Những câu hỏi liên quan
Tuyen Cao
Xem chi tiết
Vương Thảo Ly
8 tháng 5 2017 lúc 20:38

MỤC ĐÍCH

- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có

-T ạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất

BIỆN PHÁP

- Ngăn chặn, nghiêm cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng hiện có

- Pháp lệnh bảo vệ rừng đã được nhà nước thông qua và ban hành ngày 19-8-1991

- Kinh doanh rừng , đất rừng phải được địa phương cho phép

- Chủ rừng là các cá nhân và nhà nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
5 tháng 8 2018 lúc 21:53

* Mục đích:

- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có.

- Tạo điều kiện để rừng phát triển

* Các biện pháp bảo vệ rừng:
- Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản trái phép, săn bắn động vật rừng... Ai xâm phạm tài nguyên rừng sẽ bị xử lí theo luật pháp. Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rùng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành ngày 19-8-1991.

- Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phai có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
- Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng.

- Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng : thông qua các biện pháp bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị.

Bình luận (0)
Vann Thanhh
Xem chi tiết
Vann Thanhh
1 tháng 12 2019 lúc 19:17

Giup mik vs

bucminh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 nguyen dang khanh hung
Xem chi tiết
Kieu Diem
3 tháng 1 2019 lúc 13:35

Câu 2

Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng nhiều biện pháp như:

- Áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất: xây dựng hệ thống kênh mương thủy lợi, hệ thống tự động tưới xoay tròn và tưới phun sương, trồng cây trong nhà kính...

- Ven bờ ruộng, trồng cây chắn gió và giữ nước cho cây trồng.

- Sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn.

- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.

Bình luận (0)
Kieu Diem
3 tháng 1 2019 lúc 13:34

Câu 1

Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được thể hiện như sau:

- Khí hậu ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh:

+ So với đới nóng nhiệt độ đới ôn hòa thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

Bình luận (0)
Thai Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thủy
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
4 tháng 12 2017 lúc 20:03

Câu 1:

Thành phần của máu Chức năng
Hồng cầu Vận chuyển O2 và CO2 trong hô hấp tế bào .
Bạch cầu Bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh.
Tiểu cầu Dễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu.
Huyết tương Duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan.

Câu 2:

-Cấu tạo của hệ tuần hoàn:

+ Dịch tuần hoàn.

+ Tim.

+ Mạch máu.

+ Các van.

- Chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể

+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết

+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn

+Vận chuyển hormone.

Câu 3:

- Sự thở (thông khí I phổi): Hít vào và thở ra làm cho khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

- Sự trao đổi khí ở phổi: Không khí ở ngoài vào phế nang (động tác hít vào) giàu khí ôxi (O2), nghèo cacbonic (CO2). Máu từ tim tới phế nang giàu cacbonic (CO2), nghèo ôxi (O2). Nên ôxi (O2) từ phế nang khuếch tán vào máu và cacbonic (CO2) từ máu khuếch tán vào phế nang.

- Sự trao đổi khí ở các tế bào: Máu từ phổi về tim giàu ôxi (02) sẽ theo các động mạch đến tế bào. Tại tế bào luôn diễn ra quá trình ôxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng, đồng thời tạo ra sản phẩm phân huỷ là cacbonic (CO2), nên nông độ O2 luôn thâp hơn trong máu và nồng độ CO2 lại cao hơn trong máu. Do đó O2 từ máu được khuếch tán vào tế bào và CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu.

Câu 4:

Các bước tiến hành hà hơi thổi ngạt:

- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
- Hít một hơi đầy ghé sát miệng nạn nhân thổi 1 hơi không để không khí lọt ra ngoài.
- Ngưng thổi rồi thổi tiếp.

- Cứ làm như vậy 12-20 lần/phút đến khi nạn nhân tự thở được.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
minh hanh dao
Xem chi tiết
Nguyen cao ky
Xem chi tiết
Dương Sảng
15 tháng 12 2017 lúc 16:36

1) * Các công việc làm đất:

-Cày đất: Làm cho đất tơi xốp , thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.

-Bừa và đập đất: Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruojng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.

-Lên luống: Dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tần đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển.

* Bón phân lót:

-Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng ,theo hốc: đưa phân lên ruộng

-Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới: đưa phân vào trong đất.

2)*Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích để hạt đạt các tiêu chí nhất định mới được gieo trồng.

* Xử lí hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu, bệnh có ở hạt.

* Có hai cách xử lí:

-Xử lí bằng nhiệt độ : Ngâm hạt trong nước ấm ở nhiệt độ, thời gian khác nhau tùy từng loại hạt.

-Xử lí bằng hóa chất : Trộn hạt với hóa chất hoặc dung dịch chứa hóa chất . Thời gian, tỉ lệ giữa khối lượng hạt với hóa chất tùy theeo từng loại hạt giống

Bình luận (0)
nhuyen duc quy
Xem chi tiết
Thảo Uyên Lưu
29 tháng 9 2016 lúc 21:08

lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử đánh số thứ tự lần lượt vào mẫu thử . cho KOH vào các mẫu thử : 

- xuất hiện két tủa trắng là MgSO4  :    

 MgSO4 +2KOH----> Mg(OH)2 + K2SO4 

- xuất hiện kết tủa keo màu trắng là Al2(SO4)3:

 Al2(SO4)3 + 6KOH--->2Al(OH)3+3K2SO4

vậy còn lại Na2SO4 không tác dụng với KOH

Bình luận (2)
Diệp Tử Vân
Xem chi tiết
Nguyệt Trâm Anh
21 tháng 9 2017 lúc 19:39

Đầu tiên dùng quỳ tím ta biết được: HCl vì làm quỳ chuyển đỏ
NaOH vì làm quỳ chuyển xanh
hai chất còn lại ko làm quỳ chuyển màu
cho 2 chất đó tác dụng với dd NaOH thì ta biết được MgCl2 vì có kết tủa trắng sinh ra (đó là Mg(OH)2), NaCl ko tác dụng với NaOH
pthh : MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
21 tháng 9 2017 lúc 19:40

- Trích 4 mẫu thử

- Thử bằng quỳ tím:

+ Quỳ tím hóa đỏ là lọ HCl

+ Quỳ tím hóa xanh là lọ NaOH

+ Quỳ tím không đổi màu là NaCl và MgCl2

- Cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu trên:

+ Có kết tủa trắng là MgCl2:

MgCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\downarrow\)+2NaCl

+ Không hiện tượng là NaCl

Bình luận (0)