Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Frienke De Jong
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
6 tháng 7 2021 lúc 11:10

1.\(\left(\sqrt{2}+1\right)^3-\left(\sqrt{2}-1\right)^3=2\sqrt{2}+6+3\sqrt{2}+1-\left(2\sqrt{2}-6+3\sqrt{2}-1\right)=14\)

2.\(\sqrt{4-\sqrt{15}}+\sqrt{4+\sqrt{15}}-2\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(8-2\sqrt{3.}\sqrt{5}\right)}+\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(8+2.\sqrt{3}.\sqrt{5}\right)}-\sqrt{2}\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{2}\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left|\sqrt{3}-\sqrt{5}\right|+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)-\sqrt{2}\left|\sqrt{5}-1\right|\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)-\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=\sqrt{5}.\sqrt{2}-\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)=\sqrt{2}\)

3.\(\dfrac{10+2\sqrt{10}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{8}{1-\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{20}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{8\left(1+\sqrt{5}\right)}{1-\left(\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\sqrt{20}+\dfrac{8\left(1+\sqrt{5}\right)}{-4}=2\sqrt{5}-2\left(1+\sqrt{5}\right)=-2\)

4.\(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4+2\sqrt{3}}}+\sqrt{\dfrac{4+2\sqrt{3}}{4-2\sqrt{3}}}\)\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}+\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\left|\sqrt{3}-1\right|}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{3}+1}{\left|\sqrt{3}-1\right|}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2+\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}=\dfrac{8}{3-1}=4\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2021 lúc 11:12

3: Ta có: \(\dfrac{10+2\sqrt{10}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{8}{1-\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}-\dfrac{8\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)}\)

\(=2\sqrt{5}-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)

=-2

4) Ta có: \(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)

=4

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2023 lúc 15:09

\(M=\dfrac{8\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{2}-\dfrac{7\left(2+\sqrt{3}\right)}{4-3}+\dfrac{4\left(\sqrt{2}+1\right)}{2-1}+\dfrac{\sqrt{15}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{15}}\)

\(=4\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)-14-7\sqrt{3}+4\sqrt{2}+4+\sqrt{3}-1\)

\(=4\sqrt{5}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}+4\sqrt{2}-11\)

\(=4\sqrt{5}-2\sqrt{3}+4\sqrt{2}-11\)

Minh Hiếu
6 tháng 9 2023 lúc 15:13

\(M=\dfrac{8\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{5-3}+\dfrac{7\left(\sqrt{3}+2\right)}{3-4}+\dfrac{4\left(\sqrt{2}+1\right)}{2-1}+\dfrac{\sqrt{15}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{15}}\)

\(=4\sqrt{5}+4\sqrt{3}-7\sqrt{3}-14+4\sqrt{2}+4+\sqrt{3}-1\)

\(=4\sqrt{5}-2\sqrt{3}+4\sqrt{2}-11\)

Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 7 2021 lúc 9:59

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 13:18

Ta có: \(\dfrac{4}{3\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{15}}{1-\sqrt{5}}-\dfrac{\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{3}}{9}-\sqrt{3}+\dfrac{\sqrt{3}\left(1+\sqrt{3}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{3}-9\sqrt{3}}{9}+\dfrac{\sqrt{3}\left(1+\sqrt{3}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{-10\sqrt{3}}{18}+\dfrac{9\sqrt{3}\left(1+\sqrt{3}\right)}{18}\)

\(=\dfrac{-10\sqrt{3}+9\sqrt{3}+27}{18}\)

\(=\dfrac{27-\sqrt{3}}{18}\)

Nguyễn Khánh Nhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2021 lúc 15:53

Lời giải:

Lần sau bạn chú ý ghi đầy đủ yêu cầu đề.

Đặt biểu thức là $A$. Ta có:

\(A=\frac{-\sqrt{5}(\sqrt{3}-1)}{\sqrt{3}-1}+\frac{4}{\sqrt{5}-1}+\sqrt{\frac{16}{6+2\sqrt{5}}}=-\sqrt{5}+\frac{4}{\sqrt{5}-1}+\sqrt{(\frac{4}{\sqrt{5}+1})^2}\)

\(=-\sqrt{5}+\frac{4}{\sqrt{5}-1}+\frac{4}{\sqrt{5}+1}=-\sqrt{5}+4(\frac{1}{\sqrt{5}-1}+\frac{1}{\sqrt{5}+1})\)

\(=-\sqrt{5}+4.\frac{2\sqrt{5}}{(\sqrt{5}-1)(\sqrt{5}+1)}=-\sqrt{5}+4.\frac{2\sqrt{5}}{4}=-\sqrt{5}+2\sqrt{5}=\sqrt{5}\)

chang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 14:51

2: \(\dfrac{\sqrt{108}}{\sqrt{3}}=6\)

13: \(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{23-4\sqrt{15}}\)

\(=\sqrt{5}-\sqrt{3}-2\sqrt{5}+\sqrt{3}\)

\(=-\sqrt{5}\)

14: \(\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\cdot\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\)

=2

Hồng Phúc
29 tháng 8 2021 lúc 14:51

12.

\(\dfrac{\sqrt{108}}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{36}.\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=\sqrt{36}=6\)

13.

\(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{23-4\sqrt{15}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{3}-\sqrt{5}\right|-\left|2\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|\)

\(=\sqrt{5}-\sqrt{3}-2\sqrt{5}+\sqrt{3}\)

\(=-\sqrt{5}\)

Hồng Phúc
29 tháng 8 2021 lúc 14:54

14.

\(\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{15}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right)\left(4+\sqrt{15}\right)}\)

\(=\sqrt{8+2\sqrt{15}}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{16-15}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)

\(=2\)

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Dang Tung
10 tháng 10 2023 lúc 20:59

1.

6x + 1 ≥0

<=>6x≥-1

<=>x≥-1/6

2.

3x - 5 > 0 

<=> 3x > 5

<=> x > 5/3

Dang Tung
10 tháng 10 2023 lúc 20:59

3.

x - 7 > 0

<=> x > 7

4. 

-3x ≥0

<=>x≤0

Dang Tung
10 tháng 10 2023 lúc 21:00

5.

√5 - √3 . x ≥0

<=> √3 . x ≤ √5

<=> x ≤ √5/3 = (√15)/3

Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
meme
26 tháng 8 2023 lúc 7:23

 

Biểu thức S có dạng: S = 4 + √31 + √3 + 8 + √15√3 + √5 + ... + 240 + √14399√119 + √121

Đặt a = √3, b = √5, c = √7, d = √9, ...

Khi đó, dãy S có thể viết lại dưới dạng: S = 4 + a^2 + a + 8 + ab + b + ... + 240 + abcd + cd + √121

Dãy con thứ nhất: 4 + a^2 + a + 8 Tổng của dãy con này là 12 + a^2 + a.

Dãy con thứ hai: ab + b Tổng của dãy con này là b(a + 1).

Dãy con thứ ba: ... Tiếp tục tương tự cho các dãy con tiếp theo.

Cuối cùng, ta sẽ có công thức tổng quát cho dãy S: S = (12 + a^2 + a) + b(a + 1) + c(b + 1) + d(c + 1) + ... + 240 + abcd + cd + √121

Hùng Phan Đức
Xem chi tiết