Những câu hỏi liên quan
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Quang Phạm
5 tháng 12 2016 lúc 9:18

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

Bình luận (1)
ωîñdøω þhøñë
27 tháng 11 2017 lúc 22:04

a)Vì khi hút hết không khí thì bên trong không còn không khí mà ta đã biết là áp suất khí quyển tác dụng vào vật theo mọi phường do đó hộp sữa sẽ bị bóp méo theo nhiều phía.

b)Vì khi nắp ấm trà không có lỗ hở phía trên thì áp suất khí quyển bên trong ấm trà sẽ bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên việc rót trà sẽ khó khăn hơn. Vì vậy lỗ hở trên nắp ấm trà có tác dụng là giúp cho việc rót nước dễ dàng hơn.

c)Vì khi bịt ống hút bằng tay thì áp suất khí quyển bên trong ống hút bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên nước không thể chảy ra ngoài. Còn khi bỏ tay ra thì áp suất trong ống sẽ chịu thêm tác dụng của áp suất bên ngoài đẩy xuống cộng với trọng lực của Trái Đất thì sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài làm cho nước chảy xuống.

Bình luận (0)
hùng
2 tháng 12 2021 lúc 20:47

Ngu thế , dễ thế mà cũng đéo biết làm , vô dụng

 

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
5 tháng 11 2023 lúc 22:14

Tham khảo:

Học sinh sử dụng đất sét nặn (hoặc hộp xây dựng mô hình) để tạo hình nguyên tử và các đoạn ống hút để biểu diễn liên kết hóa học, xây dựng mô hình các phân tử: CH2 = CH2, CHCl = CHCl.

Bình luận (0)
Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
16 tháng 12 2016 lúc 20:42

1. Nước không chảy ra vì một đầu ống đã bị bịt kín, không khí bên ngoài không thể vào ống theo đầu ống đó, không khí chỉ tràn vào ống theo một đầu còn lại nên gây ra áp lực ngăn cản làm nước khó thoát ra ngoài.

2. Vì khi này không khí bên ngoài và trong hộp không còn cân bằng nữa, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn tác dụng vào vỏ hộp sữa theo mọi phương làm vỏ hộp bị móp theo nhiều phía.

3. Vì càng xuống sâu trong nước áp suất do nước tác dụng lên người càng lớn nên người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao.

4.

Vì áp lực do container tác dụng lên mặt đường lớn hơn nhiều so với áp lực của ô tô tác dụng lên mặt đường (khối lượng xe container lớn hơn khối lượng xe ô tô) nên xe container phải có nhiều bánh hơn để tăng diện tích tiếp xúc giữa xe với mặt đường, nhờ đó làm giảm được áp suất do xe tác dụng lên mặt đường.

Vì các xe này hoạt động trong địa hình không bằng phẳng nên phải chạy bằng xích để tăng diện tích tiếp xúc, giữ cho xe không bị lật đổ.

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
16 tháng 12 2016 lúc 20:04

1 . Nc ko chảy ra vì có áp suất khí quyển tác dụng lên ngón tay

2.Vì có áp suất khí quyển tác dụng lên vỏ hộp

3. Để giảm áp suất của nước tác dụng lên người.

4.chịu , và ko biết " container" là cái gì .

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
8 tháng 12 2023 lúc 20:44

Bài giải

Với 5 đoạn tre như vậy, bác Hoà làm được số ống hút là:

5 × 5 = 25 (ống hút)

Đáp số: 25 ống hút.

Bình luận (0)
Phạm Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Lệ Trần
18 tháng 1 2022 lúc 20:22

5 đoạn tre như vậy, bác Hòa làm được số ống hút là:

5 × 5 = 25 (ống hút)

Đáp số: 25 ống hút

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Lê Quỳnh Chi
18 tháng 1 2022 lúc 20:24

Với 5 đoạn tre, bác Hòa làm được số ống hút là:

5 x 5 = 25 (ống hút)

      Đáp số: 25 ống hút.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Thư
18 tháng 1 2022 lúc 20:26

5 nhân 5 =25 đung không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 3 2017 lúc 9:25

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 6 2018 lúc 9:59

 a, Đoạn văn thuyết minh ( a) lộn xộn về thứ tự trình bày cấu tạo chiếc bút bi.

   - Có thể sửa lại: các phần cấu tạo bút (ruột bút, đầu bút, ống mực, vỏ bút, móc gà, nút bấm) tiếp đến cách sử dụng và bảo quản bút.

  b, Nội dung văn bản thuyết minh về bàn cũng có sự lộn xộn.

   - Sửa lại: phần đế đèn → phần thân đèn → phần chao đèn.

Bình luận (0)
Trang Như
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 1 2022 lúc 10:09

TK

Khi hút bớt không khí trong hộp sữa, thì áp suất của không khí trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất của không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía.

Bình luận (0)
Minh Hồng
13 tháng 1 2022 lúc 10:09

Tham khảo

Khi hút bớt không khí trong hộp sữa, thì áp suất của không khí trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất của không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía.

Bình luận (1)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
13 tháng 1 2022 lúc 10:09

Tham khảo:

Khi hút bớt không khí trong hộp sữa, thì áp suất của không khí trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất của không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết