Những câu hỏi liên quan
Ha Vi
Xem chi tiết
Nguyệt hà
Xem chi tiết
thanh huyền
22 tháng 10 2016 lúc 11:54

giống hệt bài của tui cùng chung số phận huhu

Bình luận (0)
Bui Huu Manh
Xem chi tiết
Quỳnh Thúy
Xem chi tiết
Mai diệpp anh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Linh
20 tháng 7 2020 lúc 16:57

 từ F kẻ đoạn thẳng song song với Ox à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê bảo ngọc
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Linh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
17 tháng 7 2019 lúc 22:28

Bạn tham khảo tại đây nhé nhưng chỉ có khác một tí là cắt nhau tại H thôi, bạn nhìn thì bạn thay G vào thôi: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/637246.html

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
18 tháng 7 2019 lúc 7:35

a) Có : EG // OF ; OF \(\perp\) OE

=> EG \(\perp\) OE hay \(\widehat{OEG}=90^o\)\(\widehat{OEG}+\widehat{EGF}=180^o\) (hai góc trong cùng phía bù nhau )

=> \(\widehat{EGF}=90^o\)

b) Vì OP là phân giác \(\widehat{FOE}\Rightarrow\widehat{FOP}=\widehat{EOP}=45^o\) (1)

Xét \(\Delta OPE\) vuông tại E

=:> \(\widehat{EOP}+\widehat{EPO}=90^o\Rightarrow\widehat{EPO}=45^o\)

c) Có GQ là phân giác \(\widehat{FGE}\Rightarrow\widehat{FGQ}=\widehat{EGQ}=45^o\)

xét \(\Delta FGQ\) vuông tại F :

=> \(\widehat{FGQ}+\widehat{FQG}=90^o\Rightarrow\widehat{FQG}=45^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{FQG}=\widehat{FOP}\) mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> GQ // OP

Bình luận (0)
nguyễn mạnh
Xem chi tiết
James Nguyễn
Xem chi tiết
Phương An
23 tháng 12 2016 lúc 12:23

a)

Xét tam giác BOA vuông tại B và tam giác COA vuông tại C có:

BOA = COA (OA là tia phân giác của BOC)

OA chung

=> Tam giác BOA = Tam giác COA (cạnh huyền - góc nhọn)

b)

Xét tam giác ACF và tam giác ABE có:

FCA = EBA (= 900)

CA = BA (tam giác BOA = tam giác COA)

CAF = BAE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ACF = Tam giác ABE (g.c.g)

=> CF = BE (2 cạnh tương ứng)

mà OC = OB (tam giác BOA = tam giác COA)

=> OC + CF = OB + BE

=> OF = OE

c)

=> Tam giác OEF cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OEF

=> OA _I_ EF

d)

OB = OC (tam giác BOA = tam giác COA)

=> Tam giác OBC cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OBC

=> OA _I_ BC

mà OA _I_ EF (theo câu c)

=> BC // EF

Bình luận (0)