Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
_san Moka
Xem chi tiết
Hquynh
21 tháng 3 2021 lúc 15:57

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: 

Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.

Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

Shinichi Bé
Xem chi tiết
Bảo Ang Lê
8 tháng 4 2021 lúc 23:39

✱ Đặc điểm cấu tạo và chức năng các thành phần của đường dẫn khí là:

- Mũi: + Có nhiều lông mũi

          + Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy

          + Có lớp mao mạch dày đặc

⇒ Chức năng: ngăn bụi, làm ấm, làm ẩm không khí trước khi vào bên trong cơ thể.

- Họng: có tuyến amidan và tuyến V.A chứa tế bào limpho

⇒ Chức năng: diệt khuẩn có trong không khí.

- Thanh quản: có nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt)

⇒ Chức năng: không cho thức ăn lọt vào khí quản.

- Khí quản: + 15 ➜ 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau

                   ⇒ Chức năng: làm đường dẫn khí luôn rộng mở, không ảnh                        hưởng đến sự di chuyển thức ăn trông thực quản.

                  + Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển                     động liên tục

                   ⇒ Chức năng: ngăn bụi, diệt khuẩn.

- Phế quản: + Cấu tạo bởi các vòng sụn

                    ⇒ Chức năng: tạo đường dẫn khí, không làm tổn thương                             phổi.

                    + Nơi tiếp xúc các phế nang thì không phải vong sụn mà là                          các thở cơ.

                    ⇒ Chức năng: không làm tổn thương đến phế nang.

- Phổi: + Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy

            + Bên ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dnhs với lồng                     ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch.

             ⇒ Chức năng: làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng ngực khi                  hô hấp.

             + Số lượng phế năng nhiều ( 700-800 triệu đơn vị/ 1 quả)

             ⇒ Chức năng: làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi ( khoảng                    70-80 mét vuông).

            + Thành phế nang mỏng được bao quanh là mạng mao mạch                      dày đặc 

            ⇒ Chức năng: giúp sự trao đổi khí diễn ra dễ dàng.

Tham khảo nha!!banhqua

 

 

Trang Huyen
9 tháng 4 2021 lúc 17:43

* Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại

- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:

- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.

- Tham gia bảo vệ phổi:

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.

+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

* Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng bể mặt trao đổi khí:

- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.

- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bé mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.

* Chức năng

- Chức năng của đường dẫn khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi; làm sạch, làm ấm và làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng này được thực hiện tốt nhờ dường dẫn khí có cấu tạo với những đặc điểm phù hợp sau:

+ Toàn bộ đường dẫn khí đều được lót nhẹ bởi niêm mạc và phần lớn có khả năng tiết chất nhày (làm ẩm và làm sạch không khí nhờ kết dính các hạt bụi nhỏ), có nhiều mao mạch (làm ấm không khí).

+ Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông, có tác dụng cản các hạt bụi lớn (làm sạch không khí và bảo vệ phổi).

+ Lớp niêm mạc khí quản có các lông rung chuyển động liên tục để quét các bụi bặm dính vào ra phía ngoài.

- Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.

 

 

 
xuankhuong pham
9 tháng 4 2021 lúc 18:24

✱ Đặc điểm cấu tạo và chức năng các thành phần của đường dẫn khí là:

- Mũi: + Có nhiều lông mũi

          + Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy

          + Có lớp mao mạch dày đặc

⇒ Chức năng: ngăn bụi, làm ấm, làm ẩm không khí trước khi vào bên trong cơ thể.

- Họng: có tuyến amidan và tuyến V.A chứa tế bào limpho

⇒ Chức năng: diệt khuẩn có trong không khí.

- Thanh quản: có nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt)

⇒ Chức năng: không cho thức ăn lọt vào khí quản.

- Khí quản: + 15 ➜ 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau

                   ⇒ Chức năng: làm đường dẫn khí luôn rộng mở, không ảnh                        hưởng đến sự di chuyển thức ăn trông thực quản.

                  + Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển                     động liên tục

                   ⇒ Chức năng: ngăn bụi, diệt khuẩn.

- Phế quản: + Cấu tạo bởi các vòng sụn

                    ⇒ Chức năng: tạo đường dẫn khí, không làm tổn thương                             phổi.

                    + Nơi tiếp xúc các phế nang thì không phải vong sụn mà là                          các thở cơ.

                    ⇒ Chức năng: không làm tổn thương đến phế nang.

- Phổi: + Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy

            + Bên ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dnhs với lồng                     ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch.

             ⇒ Chức năng: làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng ngực khi                  hô hấp.

             + Số lượng phế năng nhiều ( 700-800 triệu đơn vị/ 1 quả)

             ⇒ Chức năng: làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi ( khoảng                    70-80 mét vuông).

            + Thành phế nang mỏng được bao quanh là mạng mao mạch                      dày đặc 

            ⇒ Chức năng: giúp sự trao đổi khí diễn ra dễ dàng.

mai thị ánh tuyết
Xem chi tiết
ncjocsnoev
26 tháng 10 2016 lúc 12:54

Câu 1 :

Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

ncjocsnoev
26 tháng 10 2016 lúc 13:04

Câu 4 :

* Trình bày :

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

* Biện pháp :

- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )

- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh

- Cho trâu , bò ăn uống định kì

- Tảy sán định kì

- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào

- Không sử dụng cây thủy sinh sống

- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán

ncjocsnoev
26 tháng 10 2016 lúc 13:06

Câu 5 :
- Có ích :

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thí đối với biển và đại dương

+ Làm đồ trang trí , trang sức

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho xây dựng

+ Là nguồn khai thác thức ăn

+ Là vật chit thị trong nghiên cứu địa chất

+ Có ý nghĩa về sinh thái

Nguyễn Trịnh Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Mai Hiền
25 tháng 12 2020 lúc 16:29

Đặc điểm ngoài của lá:

+ Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiều gai. Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp hứng được nhiều ánh sáng. Có ba kiểu gân lá hình mạng, song song và hình cung.

+ Có hai nhóm lá chính: lá đơn và lá kép.

+ Lá xếp trên cây theo ba kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.

 

dinh văn thọ
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
10 tháng 12 2016 lúc 21:51

1. Nêu đặc điểm phân biệt lá đơn và lá kép. Cho ví dụ (từ 3 VD trở lên).

#Lá đơnLá kép
Đặc điểm- Cuống lá không phân nhánh, chỉ mang một phiến lá
- Nách cuống lá có 1 chồi
- Khi lá rụng thì cuống lá và phiến lá rụng cùng 1 lúc, để lại vết sẹo trên thân hoặc cành
- Lá có 1 cuống chính. Trên cuống lá mang nhiều lá nhỏ, gồm nhiều phiến lá và cuống nhỏ không có chồi gọi là lá chét.
- Ở nách cuống chính có một chồi
- Khi rụng thì lá chét rụng trước và cuống chính rụng sau (Ngoại trừ lá cau, lá dừa)
Các dạng lá

- Lá nguyên: Mít, xoài, …

- Lá răng cưa: Gai, dâu tằm, hoa hồng, …

- Lá có thùy: Ké hoa đào, mướp, …

- Là phân thùy: Đu đủ, thầu dầu, lá cà dại, …

- Lá xẻ (chẻ) thùy: Sao nhái, ngải cứu, khoai mì, ...

- Lá kép lông chim: dọc theo cuống chính mang hai hàng lá, gồm có:Lá kép lông chim chẵn: tận cùng bằng 2 lá chét: lá muồng, lá phượng, …Lá kép lông chim lẻ: tận cùng bằng 1 lá chét: lá khế, lá hoa hồng, …- Lá kép chân vịt: các lá chét gắn cùng 1 điểm. Số lượng lá chét có thể là: 3, 5, 7, ...: lá cao su gồm 3 lá chét, lá gòn gồm 5- 7 lá chét, ...

2. Nêu cấu tạo trong của phiến lá và chức năng của mỗi phần.

- Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá. Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau. Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

3. Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt và cho biết ý nghĩa của quá trình quang hợp?

- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.

- Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp: Nước + Khí cacbonic, ánh áng => tinh bột + Khí ôxi

-Ý nghĩa quá trình quang hợp: Quang hợp của cây xanh cung cấp chất hữu cơ (tinh bột) và khí oxi cho hầu hết các sinh vật trên trái đất kể cả con người. Đồng thời cây xanh còn hút khí cabonic làm trong lành không khí.

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:00

Quang hợp là quá trình mà qua đó thực vật, một số vi khuẩn và những cơ thể sống nguyên thủy, sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời để tạo ra đường, thứ mà hô hấp của tế bào biến nó thành ATP, loại nhiên liệu được sử dụng cho mọi hoạt động sống.

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi

Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:

- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.

nguyễn trần minh
7 tháng 12 2016 lúc 20:12

- Quang hợp là quá trình cây nhờ có chất diệp lục , sử dụng nước , khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi

chất diệp lục

- Nước + khí cabonic ------------> tinh bột + khí oxi

ánh sáng

- Các chất hữu cơ và khí oxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết sinh vật trên Trái Đất kể cả con người

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2017 lúc 16:26
STT Tên mẫu vật Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng
1 Xương rồng Lá dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành gai
2 Lá đậu Hà Lan Dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn
3 Lá mây Dạng tay móc Giúp cây leo lên cao Tay móc
4 Củ dong ta Dạng vảy mỏng trên thân rễ Bảo vệ, che chở chồi thân rễ Lá vảy
5 Củ hành Bẹ lá phình to Chứa chất dự trữ Lá dự trữ
6 Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất nhầy Bắt và tiêu hóa mồi Lá bắt mồi
7 Cây nắp ấm Lá hình nắp ấm Bắt và tiêu hóa con mồi Lá bắt mồi
Kiều Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Sẵn sàng để có một người...
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
24 tháng 10 2018 lúc 19:35

3.

- Cơ thể hình trụ, gồm nhiều đốt,da có chất nhờn để chui luồn và giúp giảm ma sát khi di chuyển 
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt dùng để tỳ vào đất khi bò 
- Khi tìm kiếm thức ăn nếu gặp môi trường khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

HânYêuHọcSinh..!
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 21:43

undefined