Những câu hỏi liên quan
9A6-02 - Hoàng Nguyệt Th...
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 9 2021 lúc 12:28

ta thấy \(R>Rtd\left(120\Omega>5\Omega\right)\) do đó mạch gồm Rx//R

\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rx}\Rightarrow Rx=\dfrac{600}{115}=\dfrac{120}{23}\Omega< R\)

do đó trong Rx gồm Ry//R 

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{120}{23}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Ry}\Rightarrow Ry=\dfrac{60}{11}\Omega< R\)

do đó trong Ry gồm Rz//R \(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{60}{11}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rz}\Rightarrow Rz=\dfrac{40}{7}\Omega>R\)

do đó trong Rz gồm Rt // R

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{40}{7}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rt}\Rightarrow Rt=6\Omega< R\)

trong Rt lại gồm Rq//R

(cứ làm như vậy tới khi \(Rn=R=120\Omega\)) là xong

Bình luận (0)
Cathana
Xem chi tiết
Hân Hân Jen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
18 tháng 9 2021 lúc 21:22

- Cần mắc nối tiếp 3 điện trở R = 30Ω để thu được điện trở R = 90Ω.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Hạnh
Xem chi tiết
trương khoa
15 tháng 9 2021 lúc 16:16

Vì Rtđ<R(3<30)

nên ta cần mắc song song các điện trở

Điện trở tương đương là

<CT:\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)>

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=n\dfrac{1}{R}\Rightarrow\dfrac{1}{3}=n\cdot\dfrac{1}{30}\Rightarrow n=10\)

vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Danh Tới
Xem chi tiết
Pham
5 tháng 12 2016 lúc 16:37

5
R // {R nt [R // (R nt R)]}

Bình luận (2)
Lê Huỳnh
18 tháng 12 2016 lúc 10:22

2 dien tro

 

Bình luận (0)
vũ thị hằng
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
16 tháng 7 2016 lúc 19:48

ta có:

do R tương đương nhỏ hơn R đó nên R 20Ω mắc // với X nên ta có:

\(\frac{1}{20}+\frac{1}{X}=\frac{1}{7,5}\Rightarrow X=12\Omega\)

do X nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với Y nên ta có:

\(\frac{1}{20}+\frac{1}{Y}=\frac{1}{12}\Rightarrow Y=30\Omega\)

do Y lớn hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc nối tiếp với Z nên ta có:

Z+20=30\(\Rightarrow Z=10\Omega\)

do Z nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với T nên ta có:

\(\frac{1}{20}+\frac{1}{T}=\frac{1}{10}\Rightarrow T=20\Omega\)

do T=R 20Ω nên:

có ít nhất 5 điện trở mắc với nhau và chúng mắc như sau:

{[(R // R)nt R] //R} // R

Bình luận (1)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 10 2021 lúc 11:48

Bài 1:

\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{100.100}{100+100}=50\left(\Omega\right)\)

Điện trở toàn mạch là: 

\(R_{tđ}=R_{23}+R_3=50+50=100\left(\Omega\right)\)

Bài 2:

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=150\left(\Omega\right)\)

Mà \(R_1=R_2=R_3\)

\(\Rightarrow R_1=R_2=R_3=150:3=50\left(\Omega\right)\)

Bài 3:

Điện trở dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{2,5}=7,2\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Hưng Trí Nguyễn
Xem chi tiết
missing you =
7 tháng 8 2021 lúc 13:47

có R//R(ban đầu)

\(=>U=2.Rtd=2.\dfrac{R}{2}=R\left(V\right)\)

R//R//R'

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{2R}=>RTd=\dfrac{2}{5}R\)

\(=>I=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{R}{\dfrac{2}{5}R}=\dfrac{5}{2}A=>Ir'=0,5A\)

Bình luận (0)
Lê Thùyy
Xem chi tiết
trương khoa
6 tháng 9 2021 lúc 23:20

Lúc đầu:\(I=\dfrac{U}{2R}\)

lúc sau:\(I'=\dfrac{U}{3R}\)

Lập tỉ lệ giữa I và I'

\(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{2R}}{\dfrac{U}{3R}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{I}{I'}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{3}{I'}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow I'=2\left(A\right)\)

vậy ...

Bình luận (0)