Những câu hỏi liên quan
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 8 2021 lúc 0:42

Lời giải:

Ta có \(x+y=-\sqrt{3}; xy=\frac{1}{2}\)

\(x^{11}+y^{11}=(x^5+y^5)(x^6+y^6)-x^5y^5(x+y)=(x^5+y^5)(x^6+y^6)+\frac{\sqrt{3}}{32}\)

Nhận thấy:

\(x^2+y^2=(x+y)^2-2xy=3-2.\frac{1}{2}=2\)

\(x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)=-3\sqrt{3}+\frac{3\sqrt{3}}{2}=-1,5\sqrt{3}\)

\(x^5+y^5=(x^2+y^2)(x^3+y^3)-x^2y^2(x+y)\)

\(=-3\sqrt{3}+\frac{1}{4}\sqrt{3}=\frac{-11}{4}\sqrt{3}\)

\(x^6+y^6=(x^3+y^3)^2-2(xy)^3=(-1,5\sqrt{3})^2-2.\frac{1}{8}=\frac{13}{2}\)

Do đó: \(x^{11}+y^{11}=\frac{-11}{4}\sqrt{3}.\frac{13}{2}+\frac{\sqrt{3}}{32}=\frac{-571}{32}\sqrt{3}\)

 

 

Bình luận (0)
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lâm
14 tháng 8 2021 lúc 9:12

Ta có : x+y= -1 và xy= \(\dfrac{-1}{2}\)

x2+y2= (x+y)2-2xy=1-1=0

x4+y4 = (x2+y2)2-2x2y2=0+\(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

x8+y8=(x4+y4)2-2x4y4=\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{8}\)=\(\dfrac{1}{8}\)

x3+y3=(x+y)3-3xy(x+y)=-1\(-\dfrac{3}{2}\) =\(\dfrac{-1}{2}\)

x11+y11=(x8+y8)(x3+y3)-x3y3(x5+y5)=\(\dfrac{1}{8}\).\(\dfrac{-1}{2}\)+\(\dfrac{1}{8}\)(x5+y5

Bạn tính x5+y5 rồi thế vô ( Tính x3+yvà x2+y2 rồi làm giống cách trên chứ dài quá mình viết không nổi  )

 

 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2018 lúc 6:04

Chọn D

Đường thẳng d₁ đi qua điểm M₁ = (3;-1;-1) và có một véctơ chỉ phương là 

Đường thẳng d₂ đi qua điểm M₂ = (0;0;1) và có một véctơ chỉ phương là 

Do  và M₁ d₁ nên hai đường thẳng d₁ và d₂ song song với nhau.

Gọi (α) là mặt phẳng chứa d₁ và d₂ khi đó (α) có một véctơ pháp tuyến là . Phương trình mặt phẳng (α) là x+y+z-1=0.

 

Do  không cùng phương với  nên đường thẳng AB cắt hai đường thẳng d₁ và d₂.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 5 2018 lúc 16:12

Chọn D

Đường thẳng d1 đi qua điểm M1 (3; -1; -1) và có một véctơ chỉ phương là 

Đường thẳng d2 đi qua điểm M2 (0; 0; 1) và có một véctơ chỉ phương là 

Do   M1 d1 nên hai đường thẳng d1 d2 song song với nhau.

 

Gọi (α) là mặt phẳng chứa d1 d2 khi đó (α) có một véctơ pháp tuyến là

Phương trình mặt phẳng (α)  x + y + z -1 = 0

Gọi A = d (α) thì A (1; -1; 1)

Gọi B = d4 (α) thì B (-1; 2; 0)

Do  không cùng phương với  nên đường thẳng AB cắt hai đường thẳng d1 d2.

Bình luận (0)
bincorin
Xem chi tiết
bincorin
13 tháng 9 2015 lúc 22:23

mong mấy bạn giúp mình mai mình nộp rôì ko đùa đâu

Bình luận (0)
Tran Gia Bao
1 tháng 11 2016 lúc 22:11

ai lam guip toi cau nay voi mai toi nop bai roi

so sanh 2 phan so sau bang cach nahnh nhat: 2007/2008 voi 2008/2009

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2017 lúc 18:18

Chọn A

Ta có d1 song song d2, phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng d1d2 

 cùng phương với véc-tơ chỉ phương của hai đường thẳng d1d2 nên không tồn tại đường thẳng nào đồng thời cắt cả bốn đường thẳng trên.

Bình luận (0)
nguyễn linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 2 2022 lúc 18:29

1.

đk: \(x\ge2\)

Đặt y = \(\sqrt{x+2}\) ta biến pt về dạng pt thuần nhất bậc 3 đối vs x và y:

ta có : \(x^3-3x^2+2y^3-6x=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3xy^2+2y^3=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x=-2y\end{matrix}\right.\)

ta sẽ có nghiệm : \(x=2;x=2-2\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
 Minh Hiếu đã xóa
missing you =
22 tháng 2 2022 lúc 19:56

\(1.đk:\left(x+2\right)^3\ge0\Leftrightarrow x\ge-2\)

\(pt\Leftrightarrow x^3-3x\left(x+2\right)+2\sqrt{\left(x+2\right)^3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x\left(x+2\right)+2\sqrt{\left(x+3\right)^2}-2x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[x^2-\left(x+2\right)\right]+2\left(x+2\right)\left(\sqrt{x+2}-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[\left(x-\sqrt{x+2}\right)\left(x+\sqrt{x+2}\right)\right]+2\left(x+2\right)\left(\sqrt{x+2}-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}-x\right)\left[-x\left(\sqrt{x+2}+x\right)+2\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}-x\right)^2\left(2\sqrt{x+2}+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+2}=x\left(2\right)\\2\sqrt{x+2}=-x\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2=x+2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x\ge0\Leftrightarrow x\le0\\x^2=4\left(x+2\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=2-2\sqrt{3}\left(tm\right)\)

Bình luận (1)
missing you =
22 tháng 2 2022 lúc 20:10

\(2.đk:x^2;y^2\ge2018\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x;y\le-\sqrt{2018}\\x;y\ge\sqrt{2018}\end{matrix}\right.\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x^2+11}-\sqrt{y^2+11}+\sqrt{x^2-2018}-\sqrt{y^2-2018}+x^2-y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\dfrac{x^2+11-y^2-11}{\sqrt{x^2+11}+\sqrt{y^2+11}}+\dfrac{x^2-2018-y^2+2018}{\sqrt{x^2-2018}+\sqrt{y^2-2018}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left[1+\dfrac{1}{\sqrt{x^2+11}+\sqrt{y^2+11}}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-2018}+\sqrt{y^2+2018}}>0\right]=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x=-y\end{matrix}\right.\)

\(x=y\Rightarrow M=x^{11}-x^{2018}\)

\(x=-y\Rightarrow M=-y^{11}-y^{2018}=:vvv\) (đến đây chịu)

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Anh
Xem chi tiết
Ad Dragon Boy
1 tháng 4 2017 lúc 21:14

\(\frac{1}{x}-\frac{y}{11}=\frac{-2}{11}\)

Ta thấy cả số trừ và hiệu đều mẫu số là 11 

=> mẫu số số bị trừ là 11 ; x = 11

Ta có

\(\frac{1}{11}-\frac{y}{11}=-\frac{2}{11}\)

\(\frac{y}{11}=-\frac{2}{11}-\frac{1}{11}\)

\(\frac{y}{11}=\frac{3}{11}\)

=> y = 3

Bình luận (0)
Asuka Kurashina
1 tháng 4 2017 lúc 21:21

\(\frac{1}{x}-\frac{y}{11}=\frac{-2}{11}\)

\(\frac{11}{11x}-\frac{y}{11}=\frac{-2}{11}\)

\(\frac{11}{11x}=\frac{-2+y}{11}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{-2+y}{11}\)

1 . 11 =  ( - 2 + y ) . x

11      = ( - 2 + y ) . x

-2 + y111-11-1
3111111

=> Nếu -2 + y = 11 thì y = 13 và x = 1

=> Nếu -2 + y = 1 thì y = 3 và    x = 11

=> Nếu -2 + y = -11 thì y = -9 và x = 1

=> Nếu -2 + y = -1 thì y = 1 và x = 11

Bình luận (0)