Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đào Thị Ngọc Ánh
18 tháng 12 2016 lúc 9:22

Thân cây gồm

_ thân chính mang chồi ngọn.

_ ngọn: phát triển thành thân chính.

_ cành mang chồi nách.

_ chồi nách: phát triển thành cành mang lá,mang hoa hoặc chồi hoa.

Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá

_ Chồi hoa:có mô phân sinh ngọn,mầm hoa,mầm lá.

_ Chồi lá: có mô phân sinh ngọn, mầm lá.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 3 2019 lúc 15:05

- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.

- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.

- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.

- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.

- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra

- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá

     + Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá

     + Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.

- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.

The Alone Pikachu
Xem chi tiết
Lê Hữu Phúc
24 tháng 11 2018 lúc 19:49

chồi lá phát triển thành cành mang lá

chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa

Vanilla Chili Pepper
24 tháng 11 2018 lúc 19:50

- Chồi lá nhỏ hơn chồi hoa 
- Chồi lá về sau phát triển thành lá, chồi hoa về sau phát triển thành hoa 
- Chồi hoa thì có mầm hoa, thay vì đó, chồi lá có mầm lá 

le binh tuyet
24 tháng 11 2018 lúc 20:04

chồi lá nhỏ hơn chồi hoa

chồi lá phát triển thành là , phát triển thành hoa 

hok tốt

gaarakazekage
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 0:45

Câu 1:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất

Câu 2: Trả lời:

Rễ củ là rễ biến dạng phình to ra do chứa chất hữu cơ để sử dụng cho cây khi ra hoa tạo quả vì vậy nếu thu hoạch sau khi cây ra hoa tạo quả thì lượng chất hữu cơ trong rễ(củ)cũng không còn mà như thế thì củ như cái xác không hồn thu hoạch chi nữa nên phải thu hoạch trước khi cây ra hoa tạo quả thế mới kiếm được lời chứ

Câu 3: Trả lời:

- Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

MIGHFHF
11 tháng 12 2016 lúc 22:30

1.Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
 

MIGHFHF
11 tháng 12 2016 lúc 22:31

2.

* Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

* Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

* Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

- Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.


 

Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
22 tháng 10 2016 lúc 0:05
 Vị trí Cấu tạo Chức năng
Chồi ngọn

-Đầu cành

-Đầu thân

Chồi ngọn

Giúp thân, cành dài ra
Chồi nách

-Ở nách lá

-Dọc thân và cành

-Chồi hoa

-Chồi lá

-Phát triển thành hoa hoặc cành mang hoa

-Phát triển thành cành mang lá

 

 

Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 11:18

- Chồi nách gồm hai loại: chồi hoa và chổi lá. - Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa. - Chồi ngọn: nằm ở ngọn thân chính và đáu cành. Đỉnh chồi ngọn là mô phân sinh, giúp cho thân cây dài ra. - Chồi nách: nằm ở kẽ lá (nách lá). Đỉnh chồi nách là mô phủn sinh, giúp cho cành cây dài ra.

 

Son Thuy
16 tháng 11 2017 lúc 6:00

Xin lỗi

Nguyễn Minh Tiệp
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
16 tháng 12 2021 lúc 19:22

B

chuche
16 tháng 12 2021 lúc 19:22

B

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
16 tháng 12 2021 lúc 19:22

B

lâm:)
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 22:11

B

qlamm
14 tháng 12 2021 lúc 22:11

b

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 12 2021 lúc 22:14

B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2017 lúc 7:31

Mô phân sinh có ở các bộ phận : Đỉnh rễ, chồi nách, chồi đỉnh (MPS đỉnh), thân (MPS bên)

MPS đỉnh không có ở 2,5,6

Chọn B.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2017 lúc 11:43

Đáp án B

Mô phân sinh có ở các bộ phận : Đỉnh rễ, chồi nách, chồi đỉnh (MPS đỉnh), thân (MPS bên)

MPS đỉnh không có ở 2,5,6 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 6 2017 lúc 9:40

Đáp án: D