Cho X = {-1; 0; 1; 2}, f là 1 quan hệ từ tập hơn X đến tập hơn số thực R được xác định bởi các cặp giá trị tương ứng sau:
x | 0 | 1 | 2 | -1 | 0 |
f(x) | 1 | 0 | 1 | 1 | 2 |
f có phải là một hàm số không? Giải thích.
Cho X = {-1; 0; 1; 2}, f là 1 quan hệ từ tập hơn X đến tập hơn số thực R được xác định bởi các cặp giá trị tương ứng sau:
x | 0 | 1 | 2 | -1 | 0 |
f(x) | 1 | 0 | 1 | 1 | 2 |
f có phải là một hàm số không? Giải thích.
a, x43 chia cho x2+1
b, x^77+x^55+x^33+x^11+x+9 Cho x^2+1
CMR a, x^50+x^10+1 chia hết cho x^20+x^10+1
b, x^10-10x+9 chia hết cho x^2-2x+1
c, x^4n+2 +2x^2n+1 chia hết cho x^2+2x+1
(x+1)^4n+2 +(x-1)^4n+2 chia hết cho x^2+1
(x^n-1)(x^n+1-1) chia hết cho (x+1)(x-1)^2
1 .Tìm x nhỏ nhất
a) x +1 chia hết cho 16 ; x+1 chia hết cho 18 ; x+1 chia hết cho 20
b) x-1 chia hết cho 25 ; x-1 chia hết cho 15 ; x-1 chia hết cho 40
2 . Tìm x thuộc N
a) x-2 chia hết cho 15 ; x-2 chia hết cho 20 ; x-2 chia hết cho 35
b) x+1 chia hết cho 45 ; x+1 chia hết cho 60 ; x+1 chia hết cho 80
GIÚP MÌNH VỚI MAI NỘP RỒI
1,
a, x + 1 ⋮ 16
=> x + 1 thuộc B(16)
=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}
=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}
các phần còn lại làm tương tự
DONALD ơi , bạn đã làm thì phải làm hết chứ
1, (x+3)chia hết cho(x+1)
2, (2x+5)chia hết cho (x+2)
3,(3x+5)chia hết cho (x-2)
4,(x^2-x+2)chia hết cho (x-1)
5,(x^2+2x+4)chia hết cho (x+1)
2: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)
2x+1 chia hết cho x-1
trình bày giúp mình giống như bài này nha:x+9 chia hết cho x+1
ta có: x+9/x+1= x+1/x+1 + 8/x+1
= 1+8/x+1
để x+9 chia hết cho x+1 khi x+1 là ước của 9
x+1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
vậy x = | 0 | 1 | 3 | 7 |
vậy x ∈ { 0;1;3;7 }
giúp mình với nha
Ta có:
\(\dfrac{2x+1}{x-1}=\dfrac{2x-2+3}{x-1}=\dfrac{2\left(x-1\right)+3}{x-1}=2+\dfrac{3}{x-1}\)
Để \(2x+1\) chia hết cho x-1 thì:
\(x-1\in U\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Ta có bảng:
\(x-1\) | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
Vậy: \(x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)
Tìm x
a,x + 6 chia hết cho x + 1, x + (-1)
b,x + 6 chia hết cho x - 2, x + (-2)
c,x + 7 chia hết cho x - 2, x + 2
d,x + 3 chia hết cho x - 1, x + 1
MIK ĐG CẦN GẤP GIÚP MIK VỚI
a; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + 1 (\(x\) ≠ - 1)
\(x\) + 1 + 5 ⋮ \(x\) + 1
\(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 4}
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-1) (\(x\) ≠ 1)
\(x\) + - 1 + 7 ⋮ \(x\) - 1
7 ⋮ \(x\) - 1
\(x\) - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
\(x\) \(\in\) {-6; 0; 2; 8}
b; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)
\(x\) - 2 + 8 ⋮ \(x\) - 2
8 ⋮ \(x\) - 2
\(x\) - 2 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 10}
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-2)
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2
giống với ý trên
c; \(x\) + 7 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)
\(x\) - 2 + 9 ⋮ \(x\) - 2
9 ⋮ \(x\) - 2
\(x\) - 2 \(\in\) {-9; -3; -1; 1; 3; 9}
\(x\) \(\in\) {-7; -1; 1; 3; 5; 11}
\(x\) + 7 \(⋮\) \(x\) + 2 (đk \(x\) ≠ -2}
\(x\) + 2 + 5 \(⋮\) \(x\) + 2
5 ⋮ \(x\) + 2
\(x\) + 2 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) {-7; -3; -1; 3}
Tìm x Î Z sao cho:
a) x + 6 chia hết cho x;
b) x+ 9 chia hết cho x +1;
c) 2x +1 chia hết cho x -1.
a) (x + 6) - x chia hết cho x => 6 chia hết cho x hay xÎƯ(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.
b) ( x +9) - (x + l) chia hết cho (x + l) =>8 chia hết cho (x + l)
=> x + 1 ÎƯ (8) = { - 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}.
Từ đó tìm được x Î {- 9; - 5; - 3; - 2; 0; 1; 3; 7}.
c) (2 + l) -2 (x - l) chia hết cho (x - l) => 3 chia hết cho (x - l)
=> x - 1Î Ư (3) = {- 3; -1; 1; 3}. Từ đó tìm được x Î{ - 2; 0; 2; 4}.
Tìm x thuộc Z sao cho: a) x + 6 chia hết cho x; b) x+ 9 chia hết cho x +1; c) 2x +1 chia hết cho x -1
Tìm sao cho:
a) chia hết cho x;
b) x+ 9 chia hết cho x +1
c) 2x +1 chia hết cho x -1
a, \(x\) + 6 ⋮ \(x\) đkxđ \(x\) \(\ne\) 0
⇔ 6 ⋮ \(x\)
\(x\) \(\in\) {1; 2; 3; 6}
b, \(x\) + 9 \(⋮\) \(x\) + 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) -1
\(x\) + 1 + 8 ⋮ \(x\) + 1
8 \(⋮\) \(x\) + 1
\(x\) + 1 \(\in\) Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}
\(x\) \(\in\) { 0; 1; 3; 7}
c, 2\(x\) + 1 ⋮ \(x\) - 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) 1
2\(x\) - 2 + 3 ⋮ \(x\) -1
2.(\(x\) - 1) + 3 \(⋮\) \(x\) - 1
\(x\) - 1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3}
\(x\) \(\in\) { 2; 4}
Tìm sao cho:
a) chia hết cho x;
b) x+ 9 chia hết cho x +1
c) 2x +1 chia hết cho x -1
a) Xem lại đề!
b) Ta có:
x + 9 = x + 1 + 8
Để (x + 9) ⋮ (x + 1) thì 8 ⋮ (x + 1)
⇒ x + 1 ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
⇒ x ∈ {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}
Mà x ∈ ℕ
⇒ x ∈ {0; 1; 3; 7}
c) Ta có:
2x + 1 = 2x - 2 + 3 = 2(x - 1) + 3
Để (2x + 1) ⋮ (x - 1) thì 3 ⋮ (x - 1)
⇒ x - 1 ∈ Ư{3} = {-3; -1; 1; 3}
⇒ x ∈ {-2; 0; 2; 4}
Mà x ∈ ℕ
⇒ x ∈ {0; 2; 4}
tìm x thuộc N biết x +9 chia hết cho x+1
Bài 6:
1)6 chia hết cho (x-1)
2)(x+6) chia hết cho (x+1)
3)(x+4) chia hết cho (x-1)
4)5 chia hết cho (x+2)
6)(3x+2) chia hết cho (x-1)
7)(3x+4) chia hết cho (x-1)