Những câu hỏi liên quan
tun2004
Xem chi tiết
Nam Nam
1 tháng 11 2016 lúc 20:04

1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa

6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ

Bình luận (0)
Lê Thị Hà Trang
1 tháng 11 2016 lúc 20:14

1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...

2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.

4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.

5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.

- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.
Bình luận (0)
Hà Trần Thu
Xem chi tiết
PRKEU
16 tháng 12 2017 lúc 19:20

1.Cơ thể chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống phần lớn là dị dưỡng sinh sản vô tính và hữu tính.

2.Dinh dưỡng:Lấy thức ăn bằng tua miệng

+Tiêu hóa thức ăn bằng tế bào mô cơ tiêu hóa

+Thải bã bằng lỗ miệng

+Hô hấp bằng thành cơ thể

Sinh Sản:Có ba cách sinh sản:+Vô tính mọc chồi

+Sinh sản hữu tính

+Tái sinh

3.Giống nhau:Sự mọc chồi

Khác nhau:+Thủy tức:Khi trưởng thành,chồi tách ra sống độc lập

+San hô:Chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.

4.Nơi vệ sinh không hợp vệ sinh,tạo điều kiện trứng giun phát tán,

Trình độ vệ sinh sạch sẽ còn thấp

+Tưới rau bằng phân tươi

+Ăn rau sống

+Ăn quà bánh ven đường,bụi bặm

5.Lấy tranh thức ăn

Gây tắc ruột ống mật

Tiết độc tố gây hại cơ thể người

Tick nha!

Bình luận (0)
thu nguyen
29 tháng 12 2017 lúc 18:35

1 .

Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng Dinh dưỡng: phần lớn dị dưỡng Di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi hay tiêu giảm. Sinh sản vô tính kiểu phân đôi.
Bình luận (0)
thu nguyen
29 tháng 12 2017 lúc 18:37

2.

Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng. Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ dịch từ tb tuyến Sự TĐ khí thực hiện qua thành cơ thể Các hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính: mọc chồi Sinh sản hữu tính: hình thành tb sinh dục đực, cái (tinh trùng và trứng) Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên 1 cơ thể mới
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
15 tháng 10 2018 lúc 21:53

-Đặc điểm dễ nhận biết Giun tròn nhát là cơ thể không phân đốt và có dạng hình trụ tròn.

-Ổ nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun định kì.

Bình luận (0)
Thời Sênh
15 tháng 10 2018 lúc 21:58

Trong số các đặc điểm chung của Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng?

Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .

- Có lớp vỏ cuticun.

Trong các đạc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn.

Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?

Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:

- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.

- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…

- Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....


Bình luận (0)
Hải Đăng
15 tháng 10 2018 lúc 22:00

Trong số các ̣đặc điểm của giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng để phân biệt chúng?

Đặc điểm dễ nhận biết Giun tròn nhát là cơ thể không phân đốt và có dạng hình trụ tròn.

Tại sao nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao?

* Ổ nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…

Bình luận (0)
Nữ Chân
Xem chi tiết
Suri Anh
24 tháng 12 2019 lúc 14:00

Trẻ em mắc bệnh giun kim nhiều vì:

-Vì trẻ em (nhất là 2-3 tuổi) thường có thói quen chơi dưới sàn nhà hoặc trong các môi trường thiếu vệ sinh, nằm dưới sàn nhà, ngậm các đồ vật,... vì vậy trẻ em rất thường hay bị nhiễm bệnh giun đũa.

-Vì trẻ em chơi ở môi trường thiếu vệ sinh, chưa ý thức vệ sinh thân thể nên trẻ em là đối tượng mắc bệnh giun đũa nhiều nhất.

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

-Giữ vệ sinh môi trường xung quanh thật sạch sẽ

-Ăn chín uống sôi

-Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

-Vệ sinh cá nhân khi ăn uống

-Nên uống thuốc tẩy giun 6 tháng 1 lần

Chúc bạn học có hiệu quả!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gà Quay
Xem chi tiết
Gà Quay
5 tháng 9 2016 lúc 10:37

- Một số lý do về trẻ bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao : 
+ Vệ sinh ăn uống
+ Vệ sinh cá nhân
+ Vệ sinh môi trường
+ Chăm sóc khi trẻ bị bệnh
Do các nước đang phát triển chưa có đủ các điều kiện để thực hiện các yếu tố trên một cách đầy đủ nên tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 10:37

- Một số lý do về trẻ bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao : 
+ Vệ sinh ăn uống
+ Vệ sinh cá nhân
+ Vệ sinh môi trường
+ Chăm sóc khi trẻ bị bệnh
Do các nước đang phát triển chưa có đủ các điều kiện để thực hiện các yếu tố trên một cách đầy đủ nên tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao

Bình luận (0)
halinhvy
17 tháng 10 2018 lúc 15:07

- Các nước kém phát triển do tỉ lệ người me mang bầu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng rất nhiều nên thai nhi thiếu chất dinh dưỡng(Suy dinh dương thai nhi), khi sinh ra nhu cầu dinh dưỡng của trẻ rất cao nhưng thức ăn cung cấp cho trẻ không đủ chất dinh dưỡng. Tỷ lệ trẻ suy dinh dương cao là tất yêú. (Nước ta là nước đang phát triển, tỷ lệ suy dinh dương khá cao. đắc biệt là vùng nông thôn và miền núi-hãy chung tay để giảm tỷ lệ trên ở Việt nam)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 11:17

Tham khảo~

Học sinh tiến hành khảo sát phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương rồi hoàn thành bảng theo mẫu.

Phiếu điều tra tỉ lệ người tham gia hiến máu nhân đạo tại địa phương

 

STT

Tên chủ hộ

Số người

trong gia đình

Số người

đã tham gia hiến máu

Số lần tham gia hiến máu

1

Nguyễn Văn A

6

2

2

2

Trịnh Văn B

5

1

1

Bình luận (0)
Phạm Triều
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
25 tháng 12 2020 lúc 11:19

- Đa phần các nước đang phát triển đều có cơ cấu dân số trẻ. Mà tuổi thọ trung bình của nữ cao hơn nam, thế nên chỉ có ở những nước đã phát triển, dân số già thì tỉ lệ nữ mới nhiều hơn nam. Còn các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ, nên Nam > nữ. Mặt khác, các nước đang phát triển vẫn con có tư tưởng trọng nam khinh nữ, Tỉ lệ sinh của Nam > nữ.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Học Online 24h
17 tháng 10 2017 lúc 9:42

c1 : Trùng kl:-thành ruột

                   - xâm nhập : đường tiêu hoá 

     Trùng sr : - hồng cầu 

                   - xâm nhập : tuyến nc' bọt của muỗi Anophen

Bình luận (0)
nguyen ba dat
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 4 2016 lúc 20:22

Lượng muối có trong 600g nước muối là;

600 x 3,5% = 21g

Lượng nước có trong 600g nước muối là:

600 - 21 = 579g

:Để có tỉ lệ muối 4% thì nước chiếm:

100% - 4% = 96% 

Lượng nước muối cần có để có dung dịch có 4% muối là:

579 : 96% = 603,125 (g)

Lượng muối cần đổ thêm là:

603,125 – 600 = 3,125 (g)

Đáp số: 3,125 g muối.

Bình luận (0)
Vương Nguyên
28 tháng 4 2016 lúc 20:09

Vào câu hỏi tương tự nhé

Bình luận (0)
Devil
28 tháng 4 2016 lúc 20:11

chưa đủ điều kiện để tìm nha bạn

Bình luận (0)