Ngày 22 tháng 6 là ngày hạ chí của nửa cầu nào
Quan sát hình 23, cho biết:
+ Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?
+ Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?
- Trong ngày 22 – 6 (hạ chí), nữa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.
- Trong ngày 22- 12 (đông chí), nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.
Vào ngày 22/6 hạ chí nửa cầu nào ngả về ngả về phía mặt trời
Vào ngày 22/12 đông chí chí nửa cầu nào ngả về ngả về phía mặt trời
Địa 6
- Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.
- Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Trong ngày 22/6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời ?
Câu 2. Trong ngày 22/12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời ?
Câu 3. Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái vật chất như thế nào?
Câu 4. Hướng tự quay quanh trục và Mặt Trời của Trái Đất.
Câu 5. Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh trục và Mặt Trời.
Câu 6. Hệ quả của Trái Đất quay quanh trục và quanh Mặt Trời.
Câu 7. Vào mùa hạ hiện tượng ngày đêm dài ngắn như thế nào?
Câu 8. Vào mùa đông hiện tượng ngày đêm dài ngắn như thế nào?
Câu 9. Nơi có nhiều núi lửa hoạt động nhất ?
Câu 10. Khoáng sản nào thuộc nhóm khoáng sản năng lượng ?
Câu 11. Khoáng sản nào thuộc nhóm khoáng sản kim loại ?
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả.
Câu 2. Kể tên các tầng của khí quyển. Nêu đặc điểm của các tầng khí quyển.
Câu 3. Ôn lại cách tính giờ.
Quan sát hình 23, cho biết:
- Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?
- Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?
Hình 23 cho thấy:
- Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.
- Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.
Trong ngày 22-6(hạ chí)nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời
Trong ngày 22-12(đông chí) nửa cầu Nam ngả về phía mặt trời
Hình 23 cho thấy:
- Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.
- Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.
Vào ngày hạ chí (22 tháng 6), ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc ở chí tuyến Bắc, tại sao ngày đó lại chưa phải là ngày nóng nhất trong năm ở nửa cầu Bắc?
Cũng như vậy, vào ngày xuân phân (21 tháng 3) và thu phân (23 tháng 9), khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc ở xích đạo, tại sao ngày xuân phân lại tương đối lạnh, còn ngày thu phân lại tương đối nóng?
Ánh sáng Mặt Trời khi chiếu xuống mặt đất phải đi qua lớp khí quyển. Không khí chỉ hấp thu được một lượng nhiệt rất nhỏ, không đáng kể. Chỉ sau khi mặt đất hấp thu phần lớn lượng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời thì không khí mới nóng lên nhờ lượng nhiệt từ mặt đất phát tán ra, gọi là bức xạ mặt đất (bức xạ sóng dài). Như vậy, là không khí nóng lên không phải do trực tiếp thu nhận nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời (bức xạ sóng ngắn) mà gián tiếp qua bức xạ mặt đất.
Nếu mặt đất có tích được một lượng nhiệt lớn của Mặt Trời thì nó mới nóng lên và sau đó mới có khả năng bức xạ một lượng nhiệt lớn ra không trung.
Trong một ngày, Mặt Trời cao nhất vào lúc giữa trưa. Góc chiếu trên mặt đất lớn nhất. Lúc đó mặt đất cũng hấp thu được một lượng nhiệt lớn nhất.
Nhưng nhiệt độ không khí chưa cao nhất, vì mặt đất phải tích được một lượng nhiệt lớn nhất thì sau đó mới có lượng nhiệt bức xạ cao nhất. Vì vậy, phải vào khoảng từ 13 giờ trở đi thì nhiệt độ không khí mới đạt đến mức cao nhất. Ban đêm, mặt đất chỉ có tác dụng phóng nhiệt mà không thu nhiệt.
Đến gần sang thì lượng nhiệt của mặt đất tích được còn ít nhất. Lúc đó cũng là lúc nhiệt độ không khí trong ngày thấp nhất.
Chính vì lí do đó, mà trong một ngày nhiệt độ không khí cao nhất không phải là lúc giữa trưa, mà là vào khoảng từ 13 đến 15 giờ. Lúc nhiệt độ không khí thấp nhất cũng không phải là lúc giữa đêm, mà là vào lúc gần sáng.
Cũng giống như vậy, trong một năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo lượng nhiệt của mặt đất tích luỹ được nhiều hay ít. Sau ngày hạ chí, ở nửa cầu Bắc mặt đất sau khi tích luỹ được nhiều nhiệt, mới có bức xạ lớn, làm cho nhiệt độ không khí tăng cao. Thời kì nóng nhất trong năm như vậy phải vào vài tuần sau ngày hạ chí. Thông thường trên lục địa, tháng nóng nhất trong năm là tháng 7. Tháng lạnh nhất là tháng 1.
Trên đại dương sự hấp nhiệt và phóng nhiệt so với lục địa ôn hoà hơn, nên thời gian có sự thay đổi nhiệt độ cũng dài hơn.
Nhiệt độ không khí trong ngày thu phân cao hơn trong ngày xuân phân cũng là kết quả của bứcxạ nhiệt của mặt đất chậm hơn so với bức xạ nhiệt của Mặt Trời.
Tuy nhiên, sự thay đổi nhiệt độ không khí nói trên nhiều hay ít, còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố ở địa phương như: vĩ độ, sự phân bố lục địa – biển, địa hình và các hiện tượng thời tiết ở các nơi khác nhau…
A. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em cho là đúng. (2,0 điểm)
Câu 1: Trong ngày 22-6 (hạ chí) nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời:
A. Nửa cầu Nam
B. Nửa cầu Bắc
C. Bằng nhau
D. Xích đạo
Câu 2: Độ cao tuyệt đối của núi A là 1500m. Nó thuộc loại núi nào?
A. Núi thấp
B. Núi cao
C. Núi trung bình
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Điểm giống nhau giữa Bình nguyên và Cao nguyên là gì?
A. Có độ cao tuyệt đối trên 500m
B. Địa hình thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
D. Cả B và C.
Câu 4: Lớp vỏ Trái đất có độ dày là bao nhiêu km?
A. Từ 5km – 70km.
B. Trên 3000km.
C. Gần 3000km.
D. Trên 5000km.
B. Điền vào chỗ trống: (1,0 điểm)
Hoàn thành khái niệm sau đây:
- Nội lực là những lực…………………………………………………………
- Ngoại lực là những lực………………………………………………………
Các bạn ơi! Mình đang cần gấp! Giúp mình với! Cảm ơn các bạn nhìu lắm!
Câu 1: Trong ngày 22-6 (hạ chí) nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời:
A. Nửa cầu Nam
B. Nửa cầu Bắc
C. Bằng nhau
D. Xích đạo
Câu 2: Độ cao tuyệt đối của núi A là 1500m. Nó thuộc loại núi nào?
A. Núi thấp
B. Núi cao
C. Núi trung bình
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Điểm giống nhau giữa Bình nguyên và Cao nguyên là gì?
A. Có độ cao tuyệt đối trên 500m
B. Địa hình thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
D. Cả B và C.
Câu 4: Lớp vỏ Trái đất có độ dày là bao nhiêu km?
A. Từ 5km – 70km.
B. Trên 3000km.
C. Gần 3000km.
D. Trên 5000km.
B. Điền vào chỗ trống: (1,0 điểm)
Hoàn thành khái niệm sau đây:
- Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt trái đất
Giúp mình nhé! Bạn nào giúp mình sẽ cho likes!
nửa cầu bắc ngả nhiều nhất về phía mặt trời ngày ?
a.23-9 [THU PHÂN]
b.21/3 [xuân phân]
c.22/6 [hạ chí]
d.22/12 [đông chí]
nửa cầu bắc ngả nhiều nhất về phía mặt trời ngày ?
a.23-9 [THU PHÂN]
b.21/3 [xuân phân]
c.22/6 [hạ chí]
d.22/12 [đông chí]
Ở Nam bán cầu, ngày 22 tháng 12 (dương lịch) là ngày
A. xuân phân.
B. hạ chí.
C. thu phân.
D. đông chí.
căn cứ vào hình ảnh sau cho biết vào ngày nào bán cầu bắc ngã về phía mặt trời nhiều nhất?
A. Ngày 21/3(xuân phân)
B. Ngày 22/6(hạ chí)
C.ngày 23/9(thu phân)
D. Ngày 22/12(đông chí)
căn cứ vào hình ảnh sau cho biết vào ngày nào bán cầu bắc ngã về phía mặt trời nhiều nhất?
A. Ngày 21/3(xuân phân)
B. Ngày 22/6(hạ chí)
C.ngày 23/9(thu phân)
D. Ngày 22/12(đông chí)
Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày:
A. Đông chí
B. Hạ chí
C. Thu phân
D. Xuân phân
Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày hạ chí
Chọn: B.