Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bui thi anh chi
Xem chi tiết
nguyenchautamnhu
10 tháng 12 2017 lúc 8:47

-Chủ nghĩa thực dân Anh được gọi như thế vì nó mang bản chất khác với các chủ nghĩa đế quốc của các quốc gia khác. Ví dụ như Pháp chuyên cho vay lấy lãi suất cao (chủ yếu là thế, Pháp cũng là nước thực dân) nên được gọi là chủ nghĩa cho vay lấy lãi.
Anh thì lấy lợi nhuận chủ yếu từ việc xâm chiếm và khai thác thuộc địa. 1/4 thuộc địa trên thế giới thuộc về Anh. Người ta nói rằng mặt trời không bao giờ lặn đối với Anh vì nó có thuộc địa tại mọi nơi trên thế giới. Thực có nghĩa là ăn. Chủ nghĩa thực dân chính là chủ nghĩa chiếm đất dành dân, bắt phục vụ như nô lệ. Anh khai thác chủ yếu trên cơ sở này nên mới có tên như thế.

dam thuy han
Xem chi tiết
Nguyễn thị ngọc ánh
25 tháng 2 2018 lúc 15:29

Trước yêu cầu ngày càng cao của xã hội và sự phát triển nhanh chóng của khoa học - kĩ thuật, đòi hỏi học sinh chúng ta cũng như tất cả mọi người phải không ngừng học tập để có trình độ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Vì thế, Lê -nin đã từng nhắc nhở: “ Học, học nữa, học mãi”. Câu nói đó đã trở thành chân lí cho mọi thời đại.

Vậy học là gì? Học là một công việc mà mỗi chúng ta phải làm hằng ngày và có thể là suốt đời. Học là một hoạt động tư duy trí tuệ, tiếp nhận những tri thức của xã hội loài người để mở mang hiều biết của mình. Xã hội ngày càng tiến bộ bao nhiêu thì khoa học ngày càng phát triển bấy nhiêu, làm cho nhiều vấn đề này sinh trong cuộc sống cần được tiếp thu và giải quyết. Muốn theo kịp đà tiến hoá của xã hội loài người thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập suốt đời. Lê-nin đã khuyên chúng ta không ngừng học tập để nâng cao kiến thức.

Tại sao lại còn phải học nữa và học mãi? Bởi điều ta biết chỉ là những giọt nước nhỏ bé, điều ta chưa biết là biển cả, cho nên, chúng ta không được thảo mãn với những gì mà mình đã có, mà cần luôn học tập để nâng cao trình độ. Mỗi lần học tập để nâng cao trình độ, ta sẽ cảm thấy kiến thức của mình thu được quá ít so với biển kiến thức mênh mông của nhân loại. Vì thế, con người cần tiếp tục học, học không ngừng, học ở mọi lúc mọi nơi, học để hiểu biết hơn.

Vì sao chúng ta phải hiểu như vậy? Trước hết là vì bản thân chúng ta. Nếu không học, chúng ta sẽ không có tri thức, thiếu hiểu biết để vận dụng vào cuộc sống, kết quả công việc sẽ không tốt đẹp như ta mong đợi. Người xưa có câu: “ Nhân bất học bất tri lí - Ấu bất học lão hàn vi”. Bởi vậy, chúng ta cần phải học để có trình độ, có kiến thức, để có việc làm tốt nuôi sống bản thân mình, giúp đỡ gia đình và phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xa hơn nữa là bước tới tầm cao của nhân loại. Học và chỉ có học nữa, học mãi thì đó sẽ là chìa khoá mở cửa cho mọi kho báu trên đời.

Nhưng để học, học nữa, học mãi thì phải làm thế nào? Những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường phải học như thế nào cho có hiều quả? Với con người có nhiều cách học khác nhau; nhưng quan trọng nhất học phải đi đôi với hành. Chúng ta được học qua nhà trường, qua sách vở thì phải học có lí thuyết vững vàng, phải biết kết hợp làm cho lí thuyết gắn liền với thực tế để bổ sung kiến thức, chúng ta cần nghiên cứu và tham khảo thêm nhiều sách vở, các thông tin khác...Là học sinh chúng ta phải có tính tự giác trong học tập, học từ thầy, cô, bạn bè, sách vở,… phải biết dựa vào những điều đã học được để vận dụng vào cuộc sống. Cần say mê, sáng tạo trong học tập.

Câu nói của Lê- nin luôn mang một giá trị to lớn, khích lệ chúng ta cần chăm chỉ, cần cù học tập thường xuyên mới đảm bảo cho mình một cuộc sống tiến bộ không ngừng.


Phạm Linh Phương
25 tháng 2 2018 lúc 15:38

Hỏi đáp Ngữ vănHỏi đáp Ngữ vănHỏi đáp Ngữ vănHỏi đáp Ngữ vănHỏi đáp Ngữ vănHỏi đáp Ngữ vănHỏi đáp Ngữ văn

pham ngoc kim hien
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
30 tháng 3 2018 lúc 20:16
Học hỏi là một việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức, giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tuy phải bận trăm công nghìn việc, nhưng lê-nin vẫn thường khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: Học! Học nữa! Học mãi!”
Học là gì?. Học là việc ta tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo. Tại sao chúng ta phải học? Kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước. Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế không bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập ko ngừng, học hỏi suốt đời: Học! Học nữa! Học mãi!”.
Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước Việt Nam hay các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báu cho nhân loại. Cho nên chúng ta ko lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự, như câu nói nổi tiếng của Darwin:
Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học” hay
đường đời là chiếc thang ko nấc chót, việc học là quyển sách ko trang cuối cùng.” (Kalinin). Và câu của bác hồ :
Học hỏi là một việc fải tiếp tục suốt đời”.
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng them giá trị chân lí lời nhận định của lê-nin.
Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm. Nhưng như thế vẫn chưa đủ, để việc học hỏi đạt kết quả thật tốt, chúng ta phải xác định rõ động cơ học tập là vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bên cạnh mục đích học tập, chúng ta còn phải có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở trường, ở ngoài cuộc sống, từ con người và cả cảnh vật xung quanh. Khi học, chúng ta cần phải tìm tòi, mò mẫm, thực hành thử nghiệm, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được để từ đó rút ra được kinh nghiệm và đạt được kết quả tốt…

Thấm hiểu ý nghĩa và giá trị sâu sắc trong câu nói của Lê-nin cũng chính là đã nhận ra được chân lí của học tập. Chúng ta cần phải cố gắng học tập để nâng cao hiểu biết, hoàn thiện bản thân. Học không ngừng, mai sau, ta có thể giúp ích cho xã hội, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh.

Bích Ngọc Huỳnh
1 tháng 4 2018 lúc 9:19

Học hỏi là một việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức, giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tuy phải bận trăm công nghìn việc, nhưng lê-nin vẫn thường khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: Học! Học nữa! Học mãi!”
Học là gì?. Học là việc ta tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo. Tại sao chúng ta phải học? Kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước. Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế không bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập ko ngừng, học hỏi suốt đời: Học! Học nữa! Học mãi!”.
Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước Việt Nam hay các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báu cho nhân loại. Cho nên chúng ta ko lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự, như câu nói nổi tiếng của Darwin:
Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học” hay
đường đời là chiếc thang ko nấc chót, việc học là quyển sách ko trang cuối cùng.” (Kalinin). Và câu của bác hồ :
Học hỏi là một việc fải tiếp tục suốt đời”.
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng them giá trị chân lí lời nhận định của lê-nin.
Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm. Nhưng như thế vẫn chưa đủ, để việc học hỏi đạt kết quả thật tốt, chúng ta phải xác định rõ động cơ học tập là vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bên cạnh mục đích học tập, chúng ta còn phải có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở trường, ở ngoài cuộc sống, từ con người và cả cảnh vật xung quanh. Khi học, chúng ta cần phải tìm tòi, mò mẫm, thực hành thử nghiệm, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được để từ đó rút ra được kinh nghiệm và đạt được kết quả tốt…

Thấm hiểu ý nghĩa và giá trị sâu sắc trong câu nói của Lê-nin cũng chính là đã nhận ra được chân lí của học tập. Chúng ta cần phải cố gắng học tập để nâng cao hiểu biết, hoàn thiện bản thân. Học không ngừng, mai sau, ta có thể giúp ích cho xã hội, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh.

Huong San
2 tháng 5 2018 lúc 14:56

Nhưng để học, học nữa, học mãi thì phải làm thế nào? Những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường phải học như thế nào cho có hiều quả? Với con người có nhiều cách học khác nhau; nhưng quan trọng nhất học phải đi đôi với hành. Chúng ta được học qua nhà trường, qua sách vở thì phải học có lí thuyết vững vàng, phải biết kết hợp làm cho lí thuyết gắn liền với thực tế để bổ sung kiến thức, chúng ta cần nghiên cứu và tham khảo thêm nhiều sách vở, các thông tin khác...Là học sinh chúng ta phải có tính tự giác trong học tập, học từ thầy, cô, bạn bè, sách vở,… phải biết dựa vào những điều đã học được để vận dụng vào cuộc sống. Cần say mê, sáng tạo trong học tập.

Câu nói của Lê- nin luôn mang một giá trị to lớn, khích lệ chúng ta cần chăm chỉ, cần cù học tập thường xuyên mới đảm bảo cho mình một cuộc sống tiến bộ không ngừng.



Le Phuong Linh
Xem chi tiết
Quỳnh Bùi
19 tháng 10 2016 lúc 21:47

Lê Bảo Sơn là Nhà huấn luyện Action Coach trẻ tuổi, táo bạo và tâm huyết tại Việt Nam 

Lì Lí Li
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hữu Phât
28 tháng 12 2016 lúc 23:25

mày khùng hả

Phạm Hoài Thu
2 tháng 12 2016 lúc 21:05

??????

bucminh

Lì Lí Li
7 tháng 1 2017 lúc 15:32

u tao khung

Nguyễn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Minh
10 tháng 11 2017 lúc 20:11

chú cuội :))

phạm công minh
10 tháng 11 2017 lúc 20:12

là NEIL ARMSTRONG. NĂM 1969 .

t i c k cho tớ nhá.

Hồ Hoài Anh
10 tháng 11 2017 lúc 20:13

Neil Armstrong

Trương huu thắng
Xem chi tiết
Thái Hoàng Thiên Nhi
28 tháng 9 2020 lúc 13:34

Trước yêu cầu ngày càng cao của xã hội và sự phát triển nhanh chóng của khoa học - kĩ thuật, đòi hỏi học sinh chúng ta cũng như tất cả mọi người phải không ngừng học tập để có trình độ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Vì thế, Lê -nin đã từng nhắc nhở: “ Học, học nữa, học mãi”. Câu nói đó đã trở thành chân lí cho mọi thời đại.

      Vậy học là gì? Học là một công việc mà mỗi chúng ta phải làm hằng ngày và có thể là suốt đời. Học là một hoạt động tư duy trí tuệ, tiếp nhận những tri thức của xã hội loài người để mở mang hiều biết của mình. Xã hội ngày càng tiến bộ bao nhiêu thì khoa học ngày càng phát triển bấy nhiêu, làm cho nhiều vấn đề này sinh trong cuộc sống cần được tiếp thu và giải quyết. Muốn theo kịp đà tiến hoá của xã hội loài người thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập suốt đời. Lê-nin đã khuyên chúng ta không ngừng học tập để nâng cao kiến thức.

      Tại sao lại còn phải học nữa và học mãi? Bởi điều ta biết chỉ là những giọt nước nhỏ bé, điều ta chưa biết là biển cả, cho nên, chúng ta không được thảo mãn với những gì mà mình đã có, mà cần luôn học tập để nâng cao trình độ. Mỗi lần học tập để nâng cao trình độ, ta sẽ cảm thấy kiến thức của mình thu được quá ít so với biển kiến thức mênh mông của nhân loại. Vì thế, con người cần tiếp tục học, học không ngừng, học ở mọi lúc mọi nơi, học để hiểu biết hơn.

      Vì sao chúng ta phải hiểu như vậy? Trước hết là vì bản thân chúng ta. Nếu không học, chúng ta sẽ không có tri thức, thiếu hiểu biết để vận dụng vào cuộc sống, kết quả công việc sẽ không tốt đẹp như ta mong đợi. Người xưa có câu: “ Nhân bất học bất tri lí - Ấu bất học lão hàn vi”. Bởi vậy, chúng ta cần phải học để có trình độ, có kiến thức, để có việc làm tốt nuôi sống bản thân mình, giúp đỡ gia đình và phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xa hơn nữa là bước tới tầm cao của nhân loại. Học và chỉ có học nữa, học mãi thì đó sẽ là chìa khoá mở cửa cho mọi kho báu trên đời.

Nhưng để học, học nữa, học mãi thì phải làm thế nào? Những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường phải học như thế nào cho có hiều quả? Với con người có nhiều cách học khác nhau; nhưng quan trọng nhất học phải đi đôi với hành. Chúng ta được học qua nhà trường, qua sách vở thì phải học có lí thuyết vững vàng, phải biết kết hợp làm cho lí thuyết gắn liền với thực tế để bổ sung kiến thức, chúng ta cần nghiên cứu và tham khảo thêm nhiều sách vở, các thông tin khác...Là học sinh chúng ta phải có tính tự giác trong học tập, học từ thầy, cô, bạn bè, sách vở,… phải biết dựa vào những điều đã học được để vận dụng vào cuộc sống. Cần say mê, sáng tạo trong học tập.

      Câu nói của Lê- nin luôn mang một giá trị to lớn, khích lệ chúng ta cần chăm chỉ, cần cù học tập thường xuyên mới đảm bảo cho mình một cuộc sống tiến bộ không ngừng.

Khách vãng lai đã xóa
phạm hoàng phong
29 tháng 9 2020 lúc 19:44

chắc bn thiên nhi chép trên mạng đóa

Khách vãng lai đã xóa
Pham Phuong Nam
Xem chi tiết
Flash Dora
3 tháng 2 2019 lúc 16:59

Lịch sử Việt Nam có hai triều nhà Lê:

Nhà Tiền Lê trị vì đất nước ta trong 29 năm, trải qua 3 đời vua, bao gồm:
- Lê Đại Hành (980-1005).
- Lê Trung Tông (1005).
- Lê Long Đĩnh (1005-1009).

-> Vị vua cuối cúng là Lê Long Đĩnh.

Nhà Hậu Lê (1428 – 1789) chia làm hai thời kỳ là Lê Sơ (1428-1527) và Lê trung hưng (1533-1789). Với 27 triều vua và gần 4 thế kỷ tồn tại, đây là triều đại kéo dài nhất trong lịch sử Việt Nam:

Thời Hậu Lê bao gồm:

- Thái Tổ Cao hoàng đế: Lê Lợi(1428-1433).
- Thái Tông Văn hoàng đế: Lê Nguyên Long(1434-1442).
- Nhân Tông Tuyên hoàng đế: Lê Bang Cơ(1443-1459).
- Lệ Đức Hầu: Lê Nghi Dân(1459-1460).
- Thánh Tông Thuần hoàng đế: Lê Tư Thành(1460-1497).
- Hiến Tông Duệ hoàng đế: Lê Sanh(1497-1504).
- Túc Tông Chiêu hoàng đế: Lê Thuần(1504).
- Uy Mục Đế: Lê Tuấn(1505-1509).
- Tương Dực Đế: Lê Oanh(1510-1516).
- Chiêu Tông Thần hoàng đế: Lê Y(1516-1522).
- Cung hoàng đế: Lê Xuân(1522-1527).
Thời Lê Trung hưng:
- Trang Tông Dụ hoàng đế; Lê Duy Ninh.
- Trung Tông Vũ hoàng đế: Lê Duy Huyên.
- Anh Tông Tuấn hoàng đế: Lê Duy Bang.
- Thế Tông Nghị hoàng đế: Lê Duy Đàm.
- Kính Tông Huệ hoàng đế: Lê Duy Tân.
- Thần Tông Uyên hoàng đế: Lê Duy Kỳ( lần 1): 1619-1643
- Chân Tông Thuận hoàng đế: Lê Duy Hựu.
- Thần Tông (lần 2) Uyên hoàng đế: Lê Duy Kỳ (1649-1662).
- Huyền Tông Mục hoàng đế: Lê Duy Vũ.
- Gia Tông Mỹ hoàng đế: Lê Duy Cối.
- Hy Tông Chương hoàng đế: Lê Duy Cáp.
- Dụ Tông Hòa hoàng đế: Lê Duy Đường.
- Lê đế Duy Phường (Bị phế thành Hôn Đức Công )
- Thuần Tông Giản hoàng đế: Lê Duy Tường.
- Ý Tông Huy hoàng đế: Lê Duy Thận.
- Hiển Tông Vĩnh hoàng đế: Lê Duy Diêu().
- Mẫn Đế: Lê Duy Khiêm(1786-1789)

-> Vị vua cuối cúng theo các nhà Sử học thì là Mẫn Đế Lê Duy Khiêm.

Chúc bn học tốt!!!!!!!!!!!vui

So Yummy
4 tháng 2 2019 lúc 14:22

Nhà Tiền Lê (980 - 1009) gồm 3 vua
-Lê Đại Hành (941 – 1005) là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lê, trị vì từ 980 đến 1005.
-Lê Trung Tông Lê Trung Tông (983 – 1005) là vị vua thứ hai của nhà Tiền Lê, tại vị được ba ngày.
-Lê Long Đĩnh(986 – 1009) là vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê, trị vì 4 năm từ 1005 đến 1009.



Nhà Hậu Lê (1428 - 1788)

Nhà Lê sơ

Thái Tổ Cao hoàng đế Lê Lợi
Thái Tông Văn hoàng đế Lê Nguyên Long
Nhân Tông Tuyên hoàng đế Lê Bang Cơ
Lê Nghi Dân
Thánh Tông Thuần hoàng đế Lê Tư Thành
Hiến Tông Duệ hoàng đế Lê Sanh
Túc Tông Chiêu hoàng đế Lê Thuần
Uy Mục Đế Lê Tuấn
Tương Dực Đế Lê Oanh
Chiêu Tông Thần hoàng đế Lê Y
Cung hoàng đế Lê Xuân


Nhà Lê Trung hưng

Trang Tông Dụ hoàng đế Lê Duy Ninh
Trung Tông Vũ hoàng đế Lê Duy Huyên
Anh Tông Tuấn hoàng đế Lê Duy Bang
Hồng Phúc
Thế Tông Nghị hoàng đế Lê Duy Đàm
Kính Tông Huệ hoàng đế Lê Duy Tân
Thần Tông Uyên hoàng đế Lê Duy Kỳ ( lần 1)1619-1643
Chân Tông Thuận hoàng đế Lê Duy Hựu
Thần Tông (lần 2) Uyên hoàng đế Lê Duy Kỳ 1649-1662)
Huyền Tông Mục hoàng đế Lê Duy Vũ
Gia Tông Mỹ hoàng đế Lê Duy Cối
Hy Tông Chương hoàng đế Lê Duy Cáp
Dụ Tông Hòa hoàng đế Lê Duy Đường
Lê đế Duy Phường (Bị phế thành Hôn Đức Công )
Thuần Tông Giản hoàng đế Lê Duy Tường
Ý Tông Huy hoàng đế Lê Duy Thận
Hiển Tông Vĩnh hoàng đế Lê Duy Diêu
Mẫn Đế Lê Duy Khiêm

__HeNry__
3 tháng 2 2019 lúc 15:15

- viết đấu đi :))

voxuantuankier
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
24 tháng 12 2015 lúc 18:43

Tổng hai số là :

                                                         46 x 2 = 92

Giữa hai số lẻ có 10 số lẻ khác -> sẽ có tất cả 12 số lẻ. Bắt đầu là lẻ mà kết thúc cũng là lẻ -> số số lẻ hơn số số chẵn là 1 -> số số chẵn là 11. Dãy đó có tất cả 23 số tự nhiên và sẽ có 22 khoảng cách -. số lớn hơn số bé 22 đơn vị.

Số bé là :

                                                                     ( 92 - 22 ) : 2 = 35

Số lớn là :

                                                                       92 - 35 = 57

                                                                                                     Đáp số : Số lớn : 57

                                                                                                                   Số bé : 35

 

Lu van phe
14 tháng 2 2016 lúc 21:53

13 va 33 thi chac chan la sai roi vi trung binh cong cua 2 so do la 46 chu khong phai tong la 46.

Ket qua cua Thuy Linh ok nhung phan giai thich thi chua ro rang. 

 

hoa ban
1 tháng 3 2018 lúc 16:29

sl:57

sb:35