Những câu hỏi liên quan
Thiên thần áo trắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Phước
21 tháng 9 2016 lúc 11:08

1.vi tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài và có đủ các thành phần :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

ko vì khi già nó sẽ rụng đi

đều gồm các thành phần chính :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Ngọc Phước
21 tháng 9 2016 lúc 11:09

mình đang muộn nên về mình trả lời tiếp

 

Bình luận (0)
phuong phuong
29 tháng 9 2016 lúc 20:39

1, có.vì đó là tế bào biểu bì kéo dài.Nó không tồn tại mãi mãi vì khi già thì nó sẽ rụng đi và có tế bào lông hút khác thay thế

2

- Giống: Vách tế bào, màng sinh chất,chất tế bào,nhân,không bào

- Khác: tế bào thực vật có"lục lạp" còn tế bào lông hút thì không

Giải thích: vì tế bào lông hút nằm ở phần rễ,do không hấp thụ được ánh sáng mặt trời nên tế bào lông hút không có lục lạp

Chúc may mắn! good luck! vui

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 12 2019 lúc 11:06

- Miền hút gồm 2 phần:

     + Vỏ: gồm biểu bì ( bảo vệ các bộ phận ben trong và hút nước và muối khoáng) và thịt vỏ (chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa).

     + Trụ giữa : gồm bó mạch ( vận chuyển các chất trong thân ) và ruột (chứa chất dự trữ).

- Mỗi lông hút là 1 tế bào bởi vì chúng có cấu tạo là 1 tế bào: gồm vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

- Chúng không tồn tại mãi vì mỗi tế bào chỉ có mộ thời gian sống nhất định sau đó sẽ chết và tiêu biến.

- So sánh tế bào lông hút và tế bào thực vật:

     + Giống nhau: gồm đầy đủ các thành phần của một tế bào thực vật: vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

     + Khác nhau:

        • Tế bào lông hút: Vách tế bào mỏng, không bào lớn, không có lục lạp, nhân nằm ở phía đầu lông hút.

        • Tế bào thực vật: Vách tế bào dày, không bào nhỏ, có lục lạp, nhân nằm sát thành tế bào.

Bình luận (0)
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
19 tháng 10 2016 lúc 12:02

2. Điểm giống nhau:

Đều được cấu tạo bỏi tế bào

Vỏ đều có biểu bì và thịt vỏ

Trụ giữa thì đều có các bó mạch và ruột

Điểm khác nhau:

Miền hút của rễ có tế bào lông hút

Mạch gỗ và mạch rây ở thân thì xếp xen kẽ còn mạch gỗ và mạch rây xếp thành hai vòng tròn.

Một số tế bào ở thân có chứa chất diệp lục.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 9 2016 lúc 15:34

* Giống nhau :
+ Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật.

+ Đều có các thành phần như : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào

* Khác nhau :

- Tế bào thực vật:

+ Không bào nhỏ

+ Nhân nằm ở giữa tế bào khi tế bào còn non, nằm sát tế bào khi tế bào già

+ Có lục lạp

- Tế bào lông hút:

+ Không bào lớn

+ Nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút 

+ Không có lục lạp

Bình luận (6)
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 1 2016 lúc 10:11

Toán online mà hỏi sinh 

Thôi trả lời cho cầu zậy

Giong nhau:                                                         Khac nhau                                                                

1)Vach te bao                                                   Te bao long hut khong co luc lap

2)Mang sinh chat

3)Chat te bao

4)Nhan 

5)Khong bao 

 ma con nua sinh sau ma noi la toan lop 1

tich nha

Bình luận (0)
QuocDat
9 tháng 1 2016 lúc 10:06

toan lop may vay ban Lê Trần Bảo Ngọc

Bình luận (0)
Trần Anh Kiệt
9 tháng 1 2016 lúc 10:08

Giống Nhau: Đều có :                   Khác Nhau:Tế bào lông hút không có lục lạp

1.Vách tế bào                  

2.Màng sinh chất

3Chất tế bào

4. Nhân

5Không Bào

Bình luận (0)
Hoàng Mỹ Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 12 2016 lúc 21:04

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật

Bình luận (1)
Thach van
6 tháng 2 2020 lúc 10:54

1. Giống nhau:

- Đều có các thành phần cấu tạo tương đối giống nhau: màng sinh chất, chất tế bào và nhân :>

- Đều là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể

2. Khác nhau:

*TB động vật:

- Chỉ có màng sinh chất, không có vách ngăn xenlulozo

- Không có lục lạp

- Có trung thể

- Ít khi có không bào

- Phân bào có sao, tế bào chất được phân chia bằng eo thắt ở trung tâm

- Chất dự trữ là: Glicogen

*TB thực vật:

- Có cả màng sinh chất và vách ngăn xenlulozo

- Có lục lạp

- Không có trung thể

- Hệ không bào phát triển

- Phân bào không có sao, tế bào chất được phân chia bằng vách ngang ở trung tâm

- Chất dự trữ là: Tinh bột

3. Nhận xét:

- Những điểm giống nhau giữa TB động vật và TB thực vật, chứng tỏ động vật và thực vật có quan hệ về nguồn gốc trong quá trình phát sinh và phát triển sinh giới

- Những điểm khác nhau giữa TB động vật và TB thực vật, chứng minh rằng tuy có quan hệ về nguồn gốc nhưng động vật và thực vật tiến hóa theo 2 hướng khác nhau :3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 10 2021 lúc 23:21

Tham khảo:

* Giống nhau:-Đều có màng -Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm-Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc.

* Khác nhau:

Tế bào thực vật                     

-Có mạng xelulôzơ

-Có diệp lục

-Không có trung thể

-Có không bào lớn, có vai trò quan trọngtrong đời sống của tế bào thực vật.

Tế bào động vật

-Không có mạng xelulôzơ

-Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh)

-Có trung thể.

-Có không bào nhỏ không có vai trò quan trọng trong đời sống của tế bào .

Bình luận (0)
phươngtrinh
Xem chi tiết
Di Di
15 tháng 5 2022 lúc 9:22

Tham khảo

undefined

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
15 tháng 5 2022 lúc 9:58

Những điểm giống và khác nhau về di truyền giữa hai tế bào con tạo ra sau giảm phân 1

- Giống nhau : Ở nguyên phân và giảm phân I đều là hình thức phân bào có 1 lần tự nhân đôi ADN ở kì trung gian và có các kì tương tự nhau : kì đầu, giữa, sau, cuối ; đều trải qua các giai đoạn đóng xoắn, duỗi xoắn,........

- Khác nhau :  (chỉ riêng các ý về sự di truyền)

              Nguyên phân                  Giảm phân I
- Kì đầu không có quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo- Kì đầu có quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo giữa các cromatit
- Kì giữa các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo- Kì giữa các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
- Kì sau các NST đơn phân ly đồng đều về 2 cực tế bào- Kì sau các NST kép phân ly độc lập về 2 cực tế bào
- Kì cuối các NST đơn nằm gọn trog nhân mới- Kì cuối các NST kép nằm trog nhân mới, tiếp tục lần giảm phân II
- Kết quả : Tạo ra các tb con có bộ NST giống hệt mẹ và giống nhau- Kết quả : Tạo ra các tb con có bộ NST giống nhau và bằng một nửa của mẹ

Giải thích vì sao có sự khác nhau ?

- Vì nguyên phân là hình thức phân bào nhằm mục đích nhân bản số lượng tế bào, giúp cơ thể lớn lên, phân chia, còn giảm phân là hình thức phân bào nhằm mục đích tạo ra giao tử có bộ NST bằng một nửa so với ban đầu để giúp tổ hợp lại trog quá trình thụ tinh trog hình thức sinh sản hữu tính -> phục hồi bộ NST ban đầu

Bình luận (0)
NGUYỄN THU HÀ
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
7 tháng 10 2016 lúc 19:23

Giống nhau: Đều gồm các thành phần của một tế bào thực vật: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào

Khác nhau:

Tiêu chíTế bào lông hútTế bào thực vật
Không bàoLớnNhỏ
Vị trí của nhânLông hút mọc dài đến đâu thì nhân di chuyển đến đó, nhân luôn nằm ở gần đầu lông hútNhân nằm ở gần giữa tế bào khi tế bào con non, nằm sát màng tế bào khi tế bào già
Lục lạpKhông có

 

Bình luận (0)
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
22 tháng 10 2016 lúc 22:33

Bài 1:

*) Giống nhau : Đều được cấu tạo từ hàng triệu tế bào
*) Điểm khác :
- Vảy hành : Có màu vàng sậm , có cấu tạo đường ngang dọc để phân cách các tế bào , trong mỗi tế bào lại có những hạt nhỏ trong khung hành

- Cà chua : Có màu đỏ hình cầu sếp gần khít nhau , rất nhiều tế bào cầu

Bài 2:

 Tế bào mới hình thànhTế bào trưởng thành
Kích thước của tế bàoLớn
Vị trí của nhânNhân nằm giữaNhân nằm qua 1 bên
Độ lớn của không bàoNhỏ và nhiềuLớn và ít(chí có 2 không bào

 

Bài 3: Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút:

- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá)

- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:53

1.Giống nhau:

- Điều là tế bào thực vật

- Có chung thành phần cấu tạo là : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào: nhân, không bào,...

Khác nhau:

- Tế bào biểu bì vẩy hành : có hình đa giác, màu trắng

- Tế bào thịt quả cà chua chín : có hình trứng, màu hồng nhạt

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:54

3.Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).

 

Bình luận (0)