cho hình bên.
a) vì sao m//n
b) góc BCD=?
cho hình vẽ a,vì sao m//n
b,biết góc A1=100 độ tính góc B1,B3
ta có g A1 + gB1 = 180 độ
=> gB1 = 180 - gA1 = 180 - 100= 80 độ
Ta có gB1 = gB3 = 80 độ ( hai góc đối đỉnh)
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12cm, BC=9cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD.
a/ Chứng minh tam giác AHB = tam giác BCD
b/ Tính độ dài đoạn thẳng AH c/ gọi M N P lần lượt là trung điểm của BC AH DH. tứ giác BMPN là hình gì? vì sao?
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
góc ABH=góc BDC
=>ΔAHB đồng dạng với ΔBCD
b: BD=căn 9^2+12^2=15cm
AH=9*12/15=108/15=7,2cm
c: Xét ΔHAD có HN/HA=HP/HD
nên NP//AD và NP=AD/2
=>NP//BC và NP=BC/2
=>NP//BM và NP=BM
=>BNPM là hình bình hành
a) Cho góc ABC=60 độ,vẽ góc CBD kề bù với góc ABC
b) Tính số đo góc ABC
c) Lấy ba điểm M,O,N lần lượt thuộc 3 tia:BA,BC,BD.Trong 3 điểm M,B,N điểm nào nằm giửa 2 điểm còn lại ?Vì sao?
d)Vẽ các tia ON,OM.Hỏi điểm nào nằm bên trong góc MON?Vì sao?
Tìm các cặp góc kề bù tại đỉnh O
Cho tam giác ABC cân tại A.. Trên các cạnh bên AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM=CN..
a)Tứ giác BMNC là hình gì ?? Vì sao ??
b) Tính các góc của tứ giác BMNC biết rằng goc A = 40 độ
a) Xét ΔABC có
\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\left(BM=CN;AB=AC\right)\)
nên MN//BC(Định lí Ta lét đảo)
Xét tứ giác BMNC có MN//BC(cmt)
nên BMNC là hình thang
Hình thang BMNC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)
nên BMNC là hình thang cân
b) \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BMN}=\widehat{MNC}=180^0-70^0=110^0\)
cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB,AC lấy điểm M,N sao cho BM = CN.
A) Tứ giác BMNC là hình gì ? vì sao ?
b) tính các góc của tứ giác BMNC biết rằng  = 40o .
a: Xét tứ giác ANDM có
\(\widehat{AND}=\widehat{AMD}=\widehat{MAN}=90^0\)
Do đó: ANDM là hình chữ nhật
Cho tam giác ABC cân tại A, Trên các cạnh bên AB,AC lấy các điểm M,N sao cho BM=CN.
a) Tứ giác BMNC là hình gì vì sao?
b) Tính các góc của tứ giác BMNC biết rằng góc A= 40 độ
a) ta có AB/AM = AC/AN (AB = AC và AM = AN theo giả thiết)
nên theo định lý đảo của định lý talet ta có MN // với BC
vậy BMNC là hình thang cân
b) xét tam giác ABC có góc A = 400. tam giác cân tại A nên ta có
góc A = góc B = (180-40):2 = 700
xét hình thang cân BMNC có:
góc BMN = góc CNM (vì đây là hai góc cùng kề 1 đáy của hình thang cân) = (360 - góc BMN - góc CNM): 2 = (360-70-70): 2 = 1100
1.cho hình thang ABCD có ab // cd.tính các góc của hình thang biết
a,d^=54 độ,c^=105độ
b,d^-A^=32độ,b^=2.c^
2.cho tam giác abc vuông tại a.vẽ phía ngoài của tam giác abc một tam giác bcd vuông cân tại b. tứ giác abcd là hình j ? vì sao?
3.cho hình thang abcd (ab// cd)có tia phân giác của góc a và d gặp nhau tại điểm I thuộc cạnh bc. c/m rừng ad bằng tổ của hai đáy
Bài 1:
a.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750
b.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = (1800 - 320) : 2 = 740
=> D = 1800 - 740 = 1060
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200
=> C = 1800 - 1200 = 600
Chúc bạn học tốt ^^
mk vừa giả xong bài đó còn hai bài khai thì chưa biết bạn giải giúp mk đc ko ko đc cx chả sao dù j cx cảm ơn bạn
Cho (O;R); đường kính AB, day cung CD vuông góc vs OA tại điểm M, M là trung điểm của OA
a) Tứ giác ACOD là hình gì? Vì sao?
b) Tam giác BCD là tam giác gì? Vì sao?
a. ta có OM vuông góc CD (OA vuông góc CD:gt)
M là trung điểm CD (bán kính vuông góc dây cung tại trung điểm dây cung)
M là trung điểm OA
=> tứ giác ACOD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành
mà OC = OD (bán kính)
=> hình bình hành ACOD có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
b. ta có: BM = OB + OM = OB + 1/2OA = OB +1/2OB = 3/2OB
OB = 2/3 OM
mà BM là trung tuyến của tam giác BCD
=> O là trọng tâm tam giác BCD
mà O cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD
=> tam giác BCD có trọng tâm cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là tam giác đều
Bài 8: Cho hình bên
a/ Hãy giải thích vì sao m // n ?
b/ Tính số đo của C4 và C3
a. Vì m⊥t và n⊥t nên m//n
b. Vì m//n nên \(\widehat{D}=\widehat{C_3}=75^0\) (so le trong)
Ta có \(\widehat{C_4}=180^0-\widehat{C_3}=105^0\) (kề bù)
a) vì \(m\perp t\) mà \(n\perp t\)
=> m//n
b) vì m//n
=>\(D+C_4=180^O\\C_4 =180^O-D=105^O\)
D=C3=75o
a) vì m⊥tm⊥t mà n⊥tn⊥t
=> m//n
b) vì m//n
=>D+C4=180OC4=180O−D=105OD+C4=180OC4=180O−D=105O
D=C3=75o