Những câu hỏi liên quan
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
6 tháng 7 2019 lúc 10:24

Hh + dd NaOH dư --> có khí không màu thoát ra => Có Al
Al + OH- + H2O --> AlO2- +3/2 H2
Chất rắn còn lại , cho vào dd AgNO3 dư :
kim loại tan hết còn oxit không tan + Ag mới tạo ra(Phần không tan)
Fe + 3Ag + dư --> Fe 3+ + 3Ag
Cu + 2Ag+ dư --> Cu2+ + 2Ag
DD sau pư có : Fe3+; Cu2+ ; Ag+ (có màu xanh chứng tỏ có Cu2+ ==> hh có kl Cu)
cho tác dụng với dd NH3 dư thấy có kết tủa nâu đỏ => chứng tỏ có Fe3+ => hh có Fe
Phần không tan cho tác dụng với dd HCl dư(Ag không pư)thu được dd chứa : Cu2+, Fe2+ (dd có màu xanh => có ion Cu2+ => hh có oxit CuO) . Cho dd tác dụng với dd NH3 dư thu được kết tủa trắng hóa nâu ngoài không khí => có ion Fe2+ => hh có FeO

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 11 2021 lúc 0:33

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

2Al(OH)3 \(-^{t^o}\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 \(-^{đpnccriolit}\rightarrow\) 4Al + 3O2

Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 \(-^{đpdd\:}\rightarrow\) Fe + Cl2

Cherry
20 tháng 11 2021 lúc 8:34

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2019 lúc 16:59

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 → 4Al + 3O2

Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 → Fe + Cl2

Hồ An Nhiên
Xem chi tiết
Trần Mai Quyên
13 tháng 3 2020 lúc 10:22

Hh + dd NaOH dư --> có khí không màu thoát ra => Có Al
Al + OH- + H2O --> AlO2- +3/2 H2
Chất rắn còn lại , cho vào dd AgNO3 dư :
kim loại tan hết còn oxit không tan + Ag mới tạo ra(Phần không tan)
Fe + 3Ag + dư --> Fe 3+ + 3Ag
Cu + 2Ag+ dư --> Cu2+ + 2Ag
DD sau pư có : Fe3+; Cu2+ ; Ag+ (có màu xanh chứng tỏ có Cu2+ ==> hh có kl Cu)
cho tác dụng với dd NH3 dư thấy có kết tủa nâu đỏ => chứng tỏ có Fe3+ => hh có Fe
Phần không tan cho tác dụng với dd HCl dư(Ag không pư)thu được dd chứa : Cu2+, Fe2+ (dd có màu xanh => có ion Cu2+ => hh có oxit CuO) . Cho dd tác dụng với dd NH3 dư thu được kết tủa trắng hóa nâu ngoài không khí => có ion Fe2+ => hh có FeO

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 3 2020 lúc 12:02

- Cho các mẫu thử trên tác dụng với H2O

+ Nếu chất nào tạo ra kết tủa thì đó là CuO

PTHH: \(CuO+H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

+ Nếu chất nào không tác dụng được thì đó là: Fe, Cu, Ag

- Cho các mẫu thử Fe, Cu, Ag tác dụng với O2

+ Chất nào tác dụng được thì đó là : Fe, Cu (nhóm 1)

PTHH: \(4Fe+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Fe_2O_3\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\)

+ Chất nào không tác dụng được thì đó là Ag

- Tiếp tục cho nhóm 1 tác dụng vs nước

+ Nếu chất nào kết tủa màu đỏ nâu là Fe

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2O\underrightarrow{^{to}}2Fe\left(OH\right)_3\)

+ Nếu chất nào kết tủa xanh lam thì đó là Cu

\(PTHH:CuO+H_2O\underrightarrow{^{to}}Cu\left(OH\right)_2\)

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 3 2020 lúc 12:20

Cho hh vào NaOH

-Có khí thoát ra là chứng tỏ có Al

\(2Al+2NaOH\rightarrow2NaClO_2+H_2\)

Cho hh còn lại vào HCl

- Có chất rắn màu nâu đỏ chứng tỏ có Cu vì Cu không tan

- Có khí thoát ra chứng tỏ có Fe

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Cho dd thu được sau khi lọc bỏ kết tủa vào NaOH

- Có kết tủa trắng chứng tỏ có FeCl2 \(\Rightarrow\) Có FeO

- Có kết tủa xanh lam chứng tỏ có CuCl2 \(\Rightarrow\) Có CuO

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Quân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
9 tháng 11 2021 lúc 22:15

- Dùng nam châm để hút Sắt ra, hh còn lại gồm Cu và Ag

- Kim loại màu đỏ là Cu

- Kim loại màu trắng bạc là Ag

the leagendary history
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 6 2021 lúc 15:11

- Đổ dd HCl dư vào hỗn hợp, thu được dd màu lục nhạt và chất rắn không tan là Đồng 

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

- Nhúng thanh nhôm vào dd sau p/ứ, ta thu được Sắt 

PTHH: \(2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\)

 

the leagendary history
21 tháng 6 2021 lúc 13:18

Tiện thể cho mình hỏi lun là "tinh chế" là gì vậy?

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 6 2021 lúc 9:15

Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl, lọc tách dung dịch thu được : 

- Dung dịch : FeCl2

- Chất rắn : Cu,S,Ag

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Điện phân nóng chảy dung dịch, thu được Fe

$FeCl_2 \xrightarrow{đpnc} Fe + Cl_2$

Đốt chảy hoàn toàn lượng chất rắn bằng khí Oxi dư , thu được : 

- Khí : $SO_2,O_2$

- Chất rắn :  $CuO,Ag$

$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

Cho phần khi lội qua dung dịch $H_2S$, thu được kết tủa S

$2H_2S + SO_2 \to S + 2H_2O$

Cho phần chất rắn vào dd HCl, thu được : 

- chất rắn : Ag

- Dung dịch : CuCl2

Cho $Mg$ vào dung dịch, thu được Cu không tan
$CuCl_2 + Mg \to Cu + MgCl_2$

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
kook Jung
27 tháng 11 2016 lúc 9:38

cho hh vào dd hcl đc chất rắn A và dd B

mgo+ 2hcl-> mgcl2+ h2

lọc chất rắn A nung trong không khí sau đó cho vào hcl dư được ag và dd c

2cu+ o2-> 2cuo

cuo+ 2hcl-> cucl2+ h2

cô cạn dd b sau đó đpnc: mgcl2-> mg+ cl2

cho xút dư vào dd c, sau đó lọc lấy két tủa, nung đến khối lượng ko đổi , dẫn qua khí co dư thu đc cu

cucl2+ 2naoh-> cu(oh)2+ 2nacl

cu(oh)2-> cuo+ h2o

cuo+ co-> cu+ co2

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2019 lúc 7:44

Cho dung dịch brom vào hỗn hợp khí, thấy dung dịch brom mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp có SO2

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.

Thêm tiếp dung dịch brom vào hỗn hợp cho đến khi dung dịch Br2 hết bị mất màu như vậy hết SO2.

Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong có dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có CO2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

Dẫn khí còn lại qua bình đựng CuO (màu đen) đun nóng thấy có xuất hiện Cu màu đỏ thì khí đó là H2.

CuO + H2 → Cu + H2O