Dựa vào tính chất đặc trưng phân biệt đùơng bột và tinh bột
. Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt 3 chất sau: bột than, bột sắt, bột lưu huỳnh. Hãy dựa vào tính chất vật lí đặc trưng nhận biết các chất trên?
tham khảo:
Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh
+ Than (dạng bột) có màu đen
+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám
Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt một trong những chất sau: cát, bột than, bột đồng,muối ăn. Dựa vào tính chất đặc trưng của mỗi chất hãy nhận biệt chất đựng trong lọ.
Hóa tan các mẫu thử vào nước
- mẫu thử nào tan là muối ăn
Đốt mẫu thử còn :
- mẫu thử nào không cháy là cát
- mẫu thử nào cháy sinh ra khí không màu mùi sốc là bột than
- mẫu thử nào hóa đen là đồng
Dựa vào tính chất vật lí, hãy phân biệt:
a) 4 chất bột màu trắng đựng trong mỗi lọ riêng biệt mất nhãn là: muối ăn, đường, cát, tinh bột.
b) 4 chất bột, mỗi chất đựng trong lọ thủy tinh không màu là: bột nhôm, bột sắt, bột than, bột lưu huỳnh.
a) Cho các chất bột vào nước
+ Tan : Đường, muối
+ Không tan : Tinh bột, Cát
Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí
+Muối ăn không cháy
+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.
Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng
+ Tan 1 phần trong nước nóng : Tinh bột
+ Không tan : Cát
b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh
+ Bột than có màu đen
+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám
Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám
+Bị nam châm hút : bột sắt
+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút
Bạn dựa vào tính chất riêng của nó
ví dụ như bột màu vàng là lưu huỳnh
Màu đen là than
Màu xám và nặng là sắt
Tính chất đặc trưng của tinh bột là: (1) polisaccarit, (2) không tan trong nước, (3) vị ngọt, (4)
thủy phân tạo glucozơ, (5) thủy phân tạo fructozơ, (6) chuyển màu xanh khi gặp I2, (7) nguyên liệu
điều chế đextrin. Số tính chất không đúng của tinh bột là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Chọn B.
Số tính chất không đúng của tinh bột là (3) vị ngọt; (5) thủy phân tạo fructozơ
Dựa vào tính chất nào của tinh bột khác với đường có thể tách riêng tinh bột ra khỏi hỗn hợp tinh bột và đường ? ( nêu cách làm )
Đường cát tan trong nước, còn tinh bột thì không, ta tách tinh bột bằng phễu lọc. Hỗn hợp nước đường còn lại ta đun nhẹ thu được đường.
chú ý: Các PP tách chất thông dụng dựa vào tính chất vật lý:
- PP gạn, lắng, lọc: tách chất rắn không tan trong chất lỏng.
- PP bay hơi: chất lỏng kết tinh (t0 sôi của các chất khác nhau).
- PP chưng cất: các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.
- PP chiết: các chất lỏng không tan vào nhau.
đường cát nặng hơn nước , còn tinh bột nhẹ hơn nên ta cho đường và tinh vào trong nước. Vì đường nặng hơn nên lắng xuống còn tinh bột nổi lên . Ta vớt tinh bột ra phơi cho bóc hết nước ta có tinh bột. còn đường ta có thể đánh ra thành nước đường rồi phơi dưới nắng hoặc để như thế và phơi dưới nắng
dựa vào tính chất vật lý,hãy phân biệt:
a,3 chất bột trắng mất nhãn gồm:muối ăn,đường cát,tinh bột
b,3 bình gồm 3 chất bột kim loại:sắt,nhôm,bạc
Có 8 oxit ở dạng bột gồm: Na2O, CaO, Ag2O, AL2O3, Fe2O3, MnO2, CuO và CaO. Bằng những pứ đặc trưng nào có thể phân biệt các chất đó
có 2 cái CaO luôn kìa => còn 7 chất thôi nha :
trích từng cái cho tác dụng với nước :
mẫu tan dung dịch trong suốt là Na2O: Na2O+H2O=>2NaOHmẫu tan ít dung dịch đục Cao: CaO+H2O=> Ca(OH)2các mẫu không hiện tượng là các chất : Ag2O, Al2O3Fe2O3, MnO2, CuOcho tất cả các mẫu không hiện tượng trên tác dụng với HCl
có tạo thành xanh lam là CuO: CuO+HCl=> CuCl2+H2Okết tủa trắng Ag2O: Ag2O+2HCl=> 2AgCl+H2Ocó khí bay lên là MnO2: MnO2+4HCl=> MnCl2+Cl2+2H2Omẫu tan có dung dịch màu vàng là Fe2O3: Fe2O3+ 6HCl=> 2FeCl3+3H2OOK ? Is this right..^^
Phân biệt hai chất bột màu trắng:
a, muối và đường
b, bột giấy và bột đường
c, bột muối và bột tinh bột
a) Muối dưới dạng kết tinh và hạt to hơn đường, có vị mặn
Đường có màu trắng, hạt nhỉ và có vị ngọt, có tính cháy.
b) Bột giấy có màu trắng, không vị
Bột đường có màu trắng, vị khá ngọt
c) Bột muối màu trắng, mặn
Bột tinh bột mà trắng, không rõ vị
a/ - Muối mặn , đường ngọt
- Muối kết tinh to hơn đường.
b/ -Bột giấy ko có vị , bột đường ngọt
c/bột muối mặn , bột tinh bột có vị nhạt(có loại không có vị)
Nếm thử :
a) - đường ngọt, hạt to hơn muối
-muối mặn,hạt nhỏ hơn
b) -bột giấy không vị
-bột đường vị ngọt
c)-bột muối vị mặn
-tinh bột không rõ vị