Những câu hỏi liên quan
Chi Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 12 2021 lúc 22:48

a) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

Sô nguyên tử Fe: số phân tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1

b) \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

0,45->0,3--------->0,15

=> mFe3O4 = 0,15.232 = 34,8 (g)

=> VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)

Bình luận (0)
Thiệu An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
5 tháng 1 2022 lúc 9:57

undefined

Bình luận (0)
Duy Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 12:03

\(a,PTHH:2Zn+O_2\rightarrow^{t^o}2ZnO\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{ZnO}=m_{O_2}+m_{Zn}=3,2+13=16,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
lan anh
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 1 2021 lúc 19:06

a)

Photpho + Oxi → Điphotpho pentaoxit

b)

\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)

Ta có : \(n_P = \dfrac{3,1}{31} = 0,1(mol)\)

Theo PTHH : 

\(n_{P_2O_5} = 0,5n_P = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,05.142 = 7,1(gam)\)

Bình luận (0)
Thuy Bui
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 22:15

R+O2-to>RO2

0,2-------------0,2

n RO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

=>\(\dfrac{2,4}{R}\)=0,2

=>R=12 g\mol

=>R là cacbon (C)

=>CTHH CO2

 

 

Bình luận (0)
Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 22:17

2.

\(\dfrac{1}{4}\)MR=\(\dfrac{1}{8}\).80

=>MR=40

R là canxi (Ca)

 

Bình luận (1)
Cô Bé Mùa Đông
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 4 2022 lúc 19:35

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{50,4}{2.22,4}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

LTL: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,45}{5}\rightarrow\) O2 dư

Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,45-0,15\right).32=9,6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nhi Đặng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 19:31

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 2 2019 lúc 5:10

Đáp án B

RxOy, khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- có màu vàng → Oxit là CrO3.

- CrO3 có tính oxi hóa mạnh

- CrO3 + H2O → H2CrO4

2CrO3 + H2O → H2Cr2O7

Hai axit H2CrO4, H2Cr2O7 không tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại CrO3.

Bình luận (0)
Lang Hoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
13 tháng 1 2021 lúc 10:52

a) MD = R + 32 (g/mol)

ME = R + n (g/mol)

Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)\(\dfrac{R+32}{R+n}\)\(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn

Vậy R là lưu huỳnh (S)

b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam

M2SO3  +  2HCl → 2MCl + SO2↑  + H2O

m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam

=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2

<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol

Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol

=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol) 

=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol

Vậy M là natri (Na)

Bình luận (2)