Những câu hỏi liên quan
Hoàng Mỹ Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 12 2016 lúc 21:04

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật

Bình luận (1)
Thach van
6 tháng 2 2020 lúc 10:54

1. Giống nhau:

- Đều có các thành phần cấu tạo tương đối giống nhau: màng sinh chất, chất tế bào và nhân :>

- Đều là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể

2. Khác nhau:

*TB động vật:

- Chỉ có màng sinh chất, không có vách ngăn xenlulozo

- Không có lục lạp

- Có trung thể

- Ít khi có không bào

- Phân bào có sao, tế bào chất được phân chia bằng eo thắt ở trung tâm

- Chất dự trữ là: Glicogen

*TB thực vật:

- Có cả màng sinh chất và vách ngăn xenlulozo

- Có lục lạp

- Không có trung thể

- Hệ không bào phát triển

- Phân bào không có sao, tế bào chất được phân chia bằng vách ngang ở trung tâm

- Chất dự trữ là: Tinh bột

3. Nhận xét:

- Những điểm giống nhau giữa TB động vật và TB thực vật, chứng tỏ động vật và thực vật có quan hệ về nguồn gốc trong quá trình phát sinh và phát triển sinh giới

- Những điểm khác nhau giữa TB động vật và TB thực vật, chứng minh rằng tuy có quan hệ về nguồn gốc nhưng động vật và thực vật tiến hóa theo 2 hướng khác nhau :3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 10 2021 lúc 23:21

Tham khảo:

* Giống nhau:-Đều có màng -Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm-Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc.

* Khác nhau:

Tế bào thực vật                     

-Có mạng xelulôzơ

-Có diệp lục

-Không có trung thể

-Có không bào lớn, có vai trò quan trọngtrong đời sống của tế bào thực vật.

Tế bào động vật

-Không có mạng xelulôzơ

-Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh)

-Có trung thể.

-Có không bào nhỏ không có vai trò quan trọng trong đời sống của tế bào .

Bình luận (0)
Vo Thé Tài
Xem chi tiết
Võ Bảo Linh
3 tháng 1 2018 lúc 22:06

_Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành

_Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên

+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. 
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ 
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc . Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ.

Hết

Bình luận (0)
Lã Yến Chi
3 tháng 1 2018 lúc 22:06

Từ đơn là từ chỉ có một tiếng

Từ phức là từ có hai tiêngs trở lên

Bình luận (0)
AI HAIBARA
3 tháng 1 2018 lúc 22:14

từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng tạo thành.

VD : sách ,bút, tre ,gỗ, .....

từ phức là từ gồm những từ có hai tiếng trở lên.

VD : lấp lánh , xe đạp , bàn gỗ , ......

Bình luận (0)
laxusdreyar
Xem chi tiết
Luchia
11 tháng 11 2016 lúc 20:30

Khác nhau:Từ đơn là từ 1 âm tiết.

Từ phức là từ có 2 âm tiết trở lên.

Khác nhau:Từ ghép:Có quan hệ về nghĩa.

Từ láy:Có quan hệ về âm.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
11 tháng 11 2016 lúc 20:50

- So sánh sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức :

*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.

* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

- So sánh sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy :

+) Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
+) Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.Chúc bn hok tốt !

 

Bình luận (2)
Katty Nguyễn
11 tháng 11 2016 lúc 21:13

từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng

từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng

tù phức được phân thành hai loại, đó là từ ghép và từ láy.

từ ghép là từ phức được cấu tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

từ láy là từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng

Bình luận (0)
Không Tên
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Hương
5 tháng 10 2016 lúc 13:06

phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

Vd: Hán Việt: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục..

       thuần Việt: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,…

 

Bình luận (0)
Trần Đình Trung
6 tháng 10 2016 lúc 9:39
phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
NHỚ THANKS NHA:)>-  
Bình luận (0)
Trần Đình Trung
6 tháng 10 2016 lúc 9:39

Từ Hán-Việt (chữ Hán: 词汉越) là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh. 
Từ Hán-Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ của tiếng Việt, nhiều khi không tìm được từ thuần Việt tương đương để thay thế. Ngay cả ngày nay, khi muốn sử dụng một thuật ngữ mới, người ta đều có xu hướng dùng từ Hán-Việt. 

Ví Dụ: Khẩn Trương, Khai Trương, Báo Cáo, Báo danh, Bưu Cục, Bưu Kiện, Giáo Sư, Tái Kiến, Võ Thuật, Thái Cực Quyền, Sinh Nhật, Lễ Vật, Điện, Phi Cơ, Phi Trường, Thị Trường, Thương Trường, Thị Hiếu, Khán Giả, Thính Giả, Khai Trường, Hành Lí, Ngân Hàng, Bội Thực. Tổng, Hiệu, Tích Thương, . . . 

Từ ghép tiếng việt là một từ được ghép từ hai chữ khác nhau tạo thành một chữ mới. Ví dụ: vợ chồng, đánh nhau, đánh đấm, chửi rủa...

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Linh Phương
5 tháng 10 2016 lúc 13:51

_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

 

Bình luận (0)
Lê Thị Kim Khánh
5 tháng 10 2016 lúc 15:19
Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt

Vua của một nhà nước được gọi là thiên tử

Thiên:

Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên kinh

vạn quyển

thiên:
Trong trận đấu này trọng tài đã thiên vị đội chủ nhàthiên

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
5 tháng 10 2016 lúc 16:46

-Từ ghép Hán Việt:yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau,không đứng được độc lập

VD:ái quốc,thủ môn,chiến thắng,sơn hà,xâm phạm,giang sơn,...........

-Từ ghép thuần Việt:yếu tố chính đứng trc,yếu tố phụ đứng sau

VD:thien thư,thạch mã,tái phạm,.........

Bình luận (1)
diễm nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
15 tháng 11 2021 lúc 12:09

Tham khảo:

* Giống nhau:-Đều có màng -Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm-Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc.

* Khác nhau:

Tế bào thực vật                     

-Có mạng xelulôzơ

-Có diệp lục

-Không có trung thể

-Có không bào lớn, có vai trò quan trọngtrong đời sống của tế bào thực vật.

Tế bào động vật

-Không có mạng xelulôzơ

-Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh)

-Có trung thể.

-Có không bào nhỏ không có vai trò quan trọng trong đời sống của tế bào .

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
15 tháng 11 2021 lúc 12:21

Tham khảo

Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
15 tháng 11 2021 lúc 13:28

Tham khảo

Giống nhau

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 9 2016 lúc 18:37

+ xích đạo ẩm 
- Nóng quanh năm 
- Nhiệt độ 25độ C- 28 độ C 
- Biên độ nhiệt 3 độ C 
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm 
- Độ ẩm cao , >80% 
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống 
+ nhiệt đới 
- nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C 
- càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh 
- lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài 
- cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc 
+ nhiệt đới gió mùa 
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C

Bình luận (0)
Thihieu Tran
29 tháng 12 2020 lúc 20:37

môi trường xích đạo ẩm là gì

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Hưng
13 tháng 11 2021 lúc 22:37

mình ko biết

 

Bình luận (0)
Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
13 tháng 10 2016 lúc 21:39

Trùng kiết lị và trùng sốt rét

giống

+Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân

+Có chân giả

+Kết bào xác

khác

trùng  kiết lịtrùng sốt rét
có các không bàokhông có các không bào
có chân giả dàicó chân giả ngắn

 

Bình luận (2)
Lê Xuân Mai
13 tháng 10 2016 lúc 21:31

mk sắt kt 1 tiết giúp với mk đội ơn các bạn

Bình luận (0)
Lê Xuân Mai
13 tháng 10 2016 lúc 21:48

thế còn trùng biến hình và trùng giày ?

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Thư Phan
30 tháng 11 2021 lúc 13:24

Tham khảo

 

- Giống nhau: Đều đưa con trỏ đến nơi cần thực hiện thao tác và bấm nút lệnh Paste.

- Khác nhau:

+ Sao chép là chọn phần văn bản muốn sao chép sau đó bấm nút lệnh Copy và là tạo ra thêm 1 hoặc nhiều phần văn bản như vậy.

+ Di chuyển là chọn phần văn bản muốn di chuyển sau đó bấm nút lệnh Cut và là đi chuyển phần văn bản đó đi chỗ khác và phần văn bản cũ ko còn tại vị trí cũ nữa..

Bình luận (0)