Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 8 2021 lúc 18:12

đề phải là A;D;C;E chứ bạn ? xem lại nhé 

a, Gọi I là trung điểm AC

Xét tam giác CEA vuông tại E, I là trung điểm 

=> \(IE=\frac{1}{2}AC=AI=IC\)(*)

Xét tam giác ADC vuông tại D, I là trung điểm 

=> \(DI=\frac{1}{2}AC=AI=IC\)(**)

Từ (*) ; (**) suy ra A;D;C;E cùng thuộc (I;AC/2)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
pink hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 22:00

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔAFH vuông tại F và ΔCFB vuông tại F có

\(\widehat{FAH}=\widehat{FCB}\)

Do đó: ΔAFH\(\sim\)ΔCFB

Suy ra: AF/CF=AH/CB

hay \(AF\cdot CB=AH\cdot CF\)

Knight Dragon
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác BEFC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^0\)

nên BEFC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>B,E,F,C cùng thuộc một đường tròn

tâm I là trung điểm của BC

b: Xét ΔABC có

BF,CE là các đường cao

BF cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC

=>AM\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔAMD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔAMD vuông tại M

=>AM\(\perp\)MD

Ta có: AM\(\perp\)BC

AM\(\perp\)MD

Do đó: BC//MD

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^0\)(AH\(\perp\)BC)

\(\widehat{ADC}+\widehat{CAD}=90^0\)(ΔACD vuông tại C)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)

nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAD}\)

=>\(\widehat{BAH}+\widehat{MAD}=\widehat{CAD}+\widehat{MAD}\)

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAM}\)(1)

Xét (O) có

\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD

\(\widehat{BCD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD

Do đó: \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\left(2\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{CBM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM

\(\widehat{CAM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM

Do đó: \(\widehat{CBM}=\widehat{CAM}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{CBM}=\widehat{BCD}\)

Xét tứ giác BCDM có BC//DM

nên BCDM là hình thang

Hình thang BCDM có \(\widehat{CBM}=\widehat{BCD}\)

nên BCDM là hình thang cân

c: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

=>BA\(\perp\)BD

mà CH\(\perp\)BA

nên CH//BD

Ta có: CD\(\perp\)CA

BH\(\perp\)AC

Do đó: BH//CD

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD
BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

=>BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của BC

nên I là trung điểm của HD

=>H,I,D thẳng hàng

d: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

Xét (O) có

\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AFE}\left(=180^0-\widehat{EFC}\right)\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{AFE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên EF//Ax

Ta có: Ax//EF

Ax\(\perp\)AD

Do đó: AD\(\perp\)EF tại K

41 Thu Trang Lớp 9/7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 10:36

a: góc BEC=góc BDC=1/2*sđ cung BC=90 độ

=>CE vuông góc AB, BD vuông góc AC

góc AEH=góc ADH=90 độ

=>AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>I là trung điểm của AH

b: Gọi giao của AH với BC là N

=>AH vuông góc BC tại N

góc IEO=góc IEH+góc OEH

=góc IHE+góc OCE

=90 độ-góc OCE+góc OCE=90 độ

=>IE là tiếp tuyến của (O)

Công An Phường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 15:02

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)

nên AE là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

Xét tứ giác ABED có 

\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}\left(=90^0\right)\)

nên ABED là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay A,B,E,D cùng thuộc (O)

b) Xét tứ giác HDCE có 

\(\widehat{HEC}+\widehat{HDC}=180^0\)

nên HDCE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác HDCE là trung điểm của HC

Duyên Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hòa
17 tháng 8 2021 lúc 9:20

sao đéo có thg lồn nào giải vậy

 

Phương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 23:38

a: góc ADH+góc AEH=180 độ

=>ADHE nội tiếp

O là trung điểm của AH

b:

XetΔACB có

BD,CE là đường cao

BD căt CE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

=>K là trung điểm của CB

góc ODK=góc ODH+góc KDH

=góc BHK+góc KBH=90 độ

=>KD là tiếp tuyến của (O)

Hải đăng Trần
Xem chi tiết