13.9 Tính công của lực nâng một búa máy có khối lượng là 20 tấn lên cao 120cm
Công của lực nâng búa máy có khối lượng 20 tấn lên cao 120cm.
A. 2400J
B. 24000J
C. 240000J
D. 240J
tính công suất của một búa máy để nâng vật có khối lượng 20 tấn lên cao 120cm trong thời gian 3 giây
20 tấn = 200000N
120cm = 1,2m
P = A/t = 200000.1,2/3 = 80000 (W)
Công suất của búa máy để nâng vật là:
P = A/t = P . h/t = 10 . m . h/t = 10 . 20000 . 1,2/3 = 80000W.
Tính công của lực nâng một búa máy có khối lượng là 20 tấn lên cao 120 cm
Ta có: m = 20 tấn = 20.1000 kg = 20000 kg
h = 120 cm = 1,2 m
Lực nâng của một búa máy bằng trọng lượng của vật:
F = P = 10.m = 10.20000 = 200000 N
Công của lực nâng một búa máy là:
A = F.h = 200000.1,2 = 240000 J.
tính công của lực nâng một búa máy có khối lượng là 20 tấn lên cao 120 cm
Tóm tắt:
m = 20 tấn = 20000kg
h = 120cm = 1,2m
A=?
Giải:
Trọng lượng của lực nâng búa máy:
P = 10.m =10.20000= 200000N
Công của búa máy:
A = P.h = 200000.1,2= 240000J
Tính công suất của búa máy để nâng vật có khối lượng 20 tấn lên cao 120cm trong thời gian 3s
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{Ph}{t}=\dfrac{20000.10.0,12}{3}=80kW\)
bạn tham khảo
20 tấn = 200000N
120cm = 1,2m
P = A/t = 200000.1,2/3 = 80000 (W)
Hãy tính công của lực nâng một búa máy có khối lượng là 10 tấn lên cao 20m
Tóm tắt:
m = 10 tấn = 10000kg
h = 20m
A= ?J
Giải:
Trọng lượng của lực nâng búa máy:
P = 10.m =10.10000= 100000(N)
Công của búa máy là:
A = P.h = 100000.20= 2000000(J)
Đổi: 10 tấn = 10000kg
Trọng lượng của búa máy:
P = 10.m = 10.10000 = 100 000 (N)
Công của lực là:
A = F.s = P.h = 100 000.20 = 2 000 000 (J) = 2000 (kW)
Vậy:...
Công của lực nâng một búa máy có khối lượng 20000kg lên cao 1,2m là …………. J
Công của lực:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot20000\cdot1,2=240000J\)
Một cái búa có trọng lượng 200N được nâng lên cao 0,5m. Công của lực nâng búa là:
A. 200J
B. 100J
C. 10J
D. 400J
Đáp án: B
- Áp dụng công thức A = F.s
- Công của lực nâng búa là:
A = 200.0,5 = 100 (J)
Để đóng một cái cọc có khối lượng m1 = 10kg xuống nền đất người ta dung một búa máy. Khi hoạt động, nhờ có một động cơ công suất ℘ = 1 , 75 k W , sau 5s búa máy nâng vật nặng khối lượng m2 = 50kg lên đến độ cao h0 = 7m so với đầu cọc, và sau đó thả rơi xuống nện vào đầu cọc. Mỗi lần nện vào đầu cọc vật nặng nảy lên h = 1m. Biết khi va chạm, 20% cơ năng ban đầu biến thành nhiệt và làm biến dạng các vật. Hãy tính:
a. Động năng vật nặng truyền cho cọc.
b. Lực cản trung bình của đất.
c. Hiệu suất của động cơ búa máy. Lấy g =10m/s2.
a. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: Wt2 = Q + Wđ1 + Wđ’2
Sau đó động năng W’đ2 của vật nặng lại chuyển động thành thế năng W’t2 khi nó nảy lên độ cao h: Wđ’2 = W’t2
Từ đó động năng Wđ1 vật nặng truyền cho cọc:
Wđ1 = Wt2 – Q – W’t2
Theo bài ra: Wt2 = m2gh0; W’t2 = m2gh;
Q = 0,2 Wđ2 = 0,2Wt2 = 0,2 m2 gh0;
Wđ1 = m2g (h0 – 0,2h0 – h).
Mà m2 = 50kg; g = 10m/s2; h0 = 7m; h = 1m Wđ1 = 2300J
b. Theo định luật bảo toàn năng lượng, khi cọc lún xuống, động năng Wđ1 và thế năng Wt1 của nó giảm (chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu), biến thành nội năng của cọc và đất (nhiệt và biến dạng), độ tăng nội năng này lại bằng công Ac của lực cản của đất;
Ta có: Wđ1 + Wt1 = Ac.
Theo đề bài ta có: Wđ1 = 2300J; Wt1 = m1g.s;
Ac = Fc . s (Fc là lực cản trung bình của đất), với s = 10cm = 0,1m.
Fc = 23100N.
c. Hiệu suất của động cơ: H = A c i A t p
Công có ích Acó ích của động cơ là công kéo vật nặng m2 lên độ cao h0 = 7m kể từ đầu cọc, công này biến thành thế năng Wt2 của vật nặng:
Acó ích = m2gh0. Công toàn phần của động cơ tính bằng công thức:
At phần = ℘ . t, với ℘ = 1,75kW = 1750W.
T = 5s. H = 40%.