Những câu hỏi liên quan
Minh Tuấn Lê Quang
Xem chi tiết
thuongnguyen
13 tháng 8 2017 lúc 8:32

index bài tương tự

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
9 tháng 7 2018 lúc 18:21

Gọi kim loại cần tìm là M (II)

Phương trình hóa học: MCO3 + 2 HCl ➝ MCl2 + H2O + CO2

Ta có: Theo bài ra, lượng khí CO2 tạo thành vượt quá 1,904(l) nên: \(V_{CO_2\left(dktc\right)}>1,904\left(l\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2\left(dktc\right)}}{22,4}>\dfrac{1,904}{22,4}=0,085\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{CO_2}=n_{MCO_3}=n_{MCl_2}>0,085\)

+) \(n_{MCO_3}>0,085\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_{MCO_3}}{M_{MCO_3}}=\dfrac{10}{M_M+60}>0,085\)

\(\Rightarrow M_M< 57,6\)

+) \(n_{MCl_2}>0,085\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{MCl_2}\times M_{MCl_2}>0,085\times\left(M_M+71\right)>8,858\)

\(\Rightarrow M_M>33,2\)

Từ (1) và (2), ta có: 33,2 < MM < 57,6

=> M là Ca (Không thể là Mg vì MMg = 32)

Bình luận (8)
Lê Minh Anh
9 tháng 7 2018 lúc 21:59

(XIN LỖI, MÁY MÌNH GẶP TRỤC TRẶC, BÂY GIỜ KIỂM TRA MÌNH MỚI THẤY NÊN GỬI LẠI BÀI)

Gọi kim loại cần tìm là M (II)

Phương trình hóa học: MCO3 + 2 HCl ➝ MCl2 + H2O + CO2

Ta có: Theo bài ra, lượng khí CO2 tạo thành vượt quá 1,904(l) nên: \(V_{CO_2\left(dktc\right)}>1,904\left(l\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2\left(dktc\right)}}{22,4}>\dfrac{1,904}{22,4}=0,085\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{CO_2}=n_{MCO_3}=n_{MCl_2}>0,085\)

+) \(n_{MCO_3}>0,085\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_{MCO_3}}{M_{MCO_3}}=\dfrac{10}{M_M+60}>0,085\)

\(\Rightarrow M_M< 57,6\) (1)

+) \(n_{MCl_2}>0,085\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{MCl_2}=n_{MCl_2}\times M_{MCl_2}>0,085\times\left(M_M+71\right)\)

Mà: Lượng muối tạo thành vượt quá 8,858g hay mM > 8,858

\(\Rightarrow0,085\times\left(M_M+71\right)>8,858\)

\(\Rightarrow M_M>33,2\) (2)

Từ (1) và (2), ta có: 33,2 < MM < 57,6

=> M là Ca

Bình luận (1)
Phạm Thị Thanh Huyền
8 tháng 7 2018 lúc 20:53

em thấy có chỗ là Mg, có chỗ lại là Ca :(

Bình luận (0)
Quynh Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2019 lúc 8:09

Đáp án B

Giả sử

khối lượng dung dịch sau phản ứng:

Bình luận (0)
nguyễn tiến thành
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 1 2022 lúc 10:33

a)

\(ACO_3+2HCl\rightarrow ACl_2+CO_2+H_2O\)

\(BCO_3+2HCl\rightarrow BCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\\n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo ĐLBTKL: \(26,8+0,6.36,5=m_{Muối}+0,3.44+0,3.18\)

=> mMuối = 30,1 (g)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=2.n_B\\M_A=0,6.M_B\end{matrix}\right.\)

\(n_{CO_2}=n_A+n_B=0,3\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,2\\n_B=0,1\end{matrix}\right.\)

Có: 0,2.(0,6.MB + 60) + 0,1.(MB + 60) = 26,8

=> MB = 40(Ca)

=> MA = 24(Mg)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 11:54

Đáp án A

Vì chưa biết lương Ba(OH)2 dư hay thiếu   => có  2 trường hợp

* TH1: khi Ba(OH)2 dư, tính theo lượng kết tủa

Gọi công thức muối là MCO3

CO2  + Ba(OH)2  → BaCO3  + H2O

0,042                          0,042

MCO3  +2 HCl →  MCl2 + CO2 + H2O

0,042                                                0,042

Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,042=100 => M = 40 (Ca)

* TH2: khi Ba(OH)2 thiếu , Ba(OH)2 hết, 1 phẩn kết tủa bị hòa tan

CO2  + Ba(OH)2  → BaCO3  + H2O

             0,046                0,046

nkết tủa bị hòa tan = 0,046- 0,042=0,004

BaCO3  + CO2 + H2O  → Ba(HCO3)2

0,004            0,004

=> nCO2 = 0,004+ 0,0046=0,05

MCO3  +2 HCl →  MCl2 + CO2 + H2O

0,05                                              0,05

Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,05 = 84 => M = 24 (Mg)

Chú ý: Xét 2 trường hợp

Bình luận (0)
K͙I͙R͙I͙T͙O͙シ
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 1 2022 lúc 7:11

ta đặt công thức hóa học là XCO3

XCO3+2HCl->XCl+H2O+CO2

0,3-------------------0,6------------0,3 mol

n CO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

=>\(\dfrac{26,8}{X+12+16.3}\)=0,3

=>X=29,3 

=> đó là kim loại Ca, Sr

 

Bình luận (0)
Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
25 tháng 11 2018 lúc 20:57

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

Bình luận (0)
Hoàng Văn Dũng
8 tháng 10 2019 lúc 13:23

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

Bình luận (0)
Jess Nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 4 2022 lúc 12:20

Gọi công thức chung 2 muối là ACO3

PTHH: ACO3 + 2HCl --> ACl2 + CO2 + H2O

               0,5-------------------->0,5

           Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                               0,5---->0,5

=> mCaCO3 = 0,5.100 = 50 (g)

=> A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
16 tháng 4 2022 lúc 12:20

Gọi 2 kim loại đó lần lượt là M và N (II):

PTHH:

MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + CO2 + H2O

NCO3 + 2HCl ---> NCl2 + CO2 + H2O

Theo pt: nCO2 = nmuối = 0,5 (mol)

Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O

                 0,5--------->0,5

=> m = 0,5.100 = 50 (g)

=> A

Bình luận (0)