Những câu hỏi liên quan
RđCfđ
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 23:31

a. PTTDGD của (d1) và (d2):

\(-2x=x-3\)

\(\Rightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào (d1): \(y=-2\cdot1=-2\)

Vậy (d1) cắt (d2) tại điểm A(1;-2)

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 11 2021 lúc 7:58

Lời giải:

a. PT hoành độ giao điểm: $-2x=x-3$

$\Leftrightarrow x=1$

$y=-2x=1(-2)=-2$

Vậy giao điểm của $(d_1), (d_2)$ là $(1,-2)$

b.

Để $(d_1), (d_2), (d_3)$ đồng quy thì $(d_3)$ cũng đi qua giao điểm của $(d_1), (d_2)$

Tức là $(1,-2)\in (d_3)$

$\Leftrightarrow -2=m.1+4\Leftrightarrow m=-6$

Bình luận (0)
thế tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 22:34

\(PT\text{ hoành độ giao điểm }\left(d_1\right);\left(d_2\right)\\ 4x+4=2x+2\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=0\Leftrightarrow A\left(-1;0\right)\\ \text{Đồng quy }\Leftrightarrow A\left(-1;0\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow-3m-5+m-1=0\Leftrightarrow-2m-6=0\Leftrightarrow m=-3\)

Bình luận (0)
ThanhNghiem
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
8 tháng 12 2023 lúc 17:10

a) Phương trình hoành độ giao điểm của d₁ và d₂

x + 2 = 5 - 2x

⇔ x + 2x = 5 - 2

⇔ 3x = 3

⇔ x = 1

Thay x = 1 vào d₁ ta có:

y = 1 + 2 = 3

⇒ Giao điểm của d₁ và d₂ là A(1; 3)

Thay tọa độ điểm A vào d₃ ta có:

VT = 3

VP = 3.1 = 3

⇒ VT = VP

Hay A ∈ d₃

Vậy d₁, d₂ và d₃ đồng quy

b) Thay tọa độ điểm A(1; 3) vào d₄ ta có:

m.1 + m - 5 = 3

⇔ 2m - 5 = 3

⇔ 2m = 3 + 5

⇔ 2m = 8

⇔ m = 8 : 2

⇔ m = 4

Vậy m = 4 thì d₁, d₂ và d₄ đồng quy

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Tôm Tớn
Xem chi tiết
vjbbgigi
9 tháng 8 2015 lúc 11:26

Quá dễ lik-e cho mình mình làm cho 

Bình luận (0)
Mr Lazy
9 tháng 8 2015 lúc 12:29

<giải tắt>

a/ \(d_2\text{ giao }d_3\text{ tại }A\left(5;14\right)\)

Để d1; d2; d3 đồng quy thì \(A\in d_1\Leftrightarrow14=\left(m+2\right).5+3\Leftrightarrow m=\frac{1}{5}\)

b/ Gọi tọa độ điểm đồng quy là \(M\left(a;2a+4\right)\)(do M thuộc d3)

\(M\in d_1\Rightarrow2a+4=\left(m+2\right)a+3\Leftrightarrow ma=1\)

\(M\in d_4\Rightarrow2a+4=2m.a-2\Rightarrow2a+4=2.1-2\Rightarrow a=-2\)

\(\Rightarrow m=\frac{1}{a}=-\frac{1}{2}\)

 

Bình luận (0)
Laura
15 tháng 1 2020 lúc 18:34

\(a)\)Pt hoành độ giao điểm của \(d_2\)và \(d_3\)thỏa mãn:

\(3x-1=2x+4\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=4+1\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Thay \(x=5\)vào \(y=3x-1\)

\(\Leftrightarrow y=3.5-1=14\)

Vậy \(d_2\)giao \(d_3\)tại \(M\left(5;14\right)\)

\(\Rightarrow d_1\)  \(,\)\(d_2\)\(,\)\(d_3\)đồng quy

 \(\Leftrightarrow d_1\)cắt \(M\left(5;14\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right).5+3=14\)

\(\Leftrightarrow m+2=\frac{11}{5}\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{1}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
Xem chi tiết
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
26 tháng 8 2021 lúc 21:02

a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy

Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: 4/3x + 1= x-1 ⇔ 1/3x = -2 ⇔ x = -6

thay x = -6 vào d2 ⇒ y = -6 -1 = -7 

Vậy A(-6;-7)

Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -7 = m.(-6) + m+ 3

                                                                       ⇔ -7 = -6m + m + 3

                                                                        ⇔ -5m = -10

                                                                      ⇔ m=2

câu b 

a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy

Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: x - m + 1= 2x ⇔ x = -m +1

thay x = -m +1 vào d2 ⇒ y = 2.(-m +1) = -2m +2

Vậy A(-m +1;-2m +2)

Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -2m +2 = 2(2m-1).(-m +1) + 1/4

                                                                       ⇔ -2m +2 = -4m² +4m +2m-2 + 1/4

                                                                        ⇔   4m² - 8m +15m/4=0

Giai pt bậc 2 được m=5/4 và m=3/4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thơ Nụ =))
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 1 lúc 22:34

Bài 1:

PT hoành độ giao điểm của $(d_1), (d_2)$ là:

$2x-1=-3x+4$

$\Leftrightarrow 5x=5\Leftrightarrow x=1$

Khi đó: $y=2x-1=2.1-1=1$

Vậy $(1,1)$ là giao của $(d_1), (d_2)$

Để $(d_1), (d_2), (d_3)$ đồng quy thì: $(1,1)\in (d_3)$

$\Leftrightarrow 1=(\frac{-4}{3}m+1).1+\frac{1}{3}(m-3)$
$\Leftrightarrow 1=-m$

$\Leftrightarrow m=-1$

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 1 lúc 22:36

Bài 2:

Gọi $(d): y=ax+b$ là PTĐT $AB$.

Có: 

$A\in (d)$ nên: $y_A=ax_A+b\Leftrightarrow 2=a+b(1)$

$B\in (d)$ nên $y_B=ax_B+b\Leftrightarrow 2=-2a+b(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow a=0; b=2$

Vậy PTĐT $AB$ là $(d): y=2$

Để $C(m-1,m), A,B$ thẳng hàng thì $C\in (d)$

Hay $y_C=2$

$\Leftrightarrow m=2$

Khi đó $A\equiv C$

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Herimone
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 22:09

Bài 3: 

Vì (d)//(d1) nên a=3 

Vậy: (d): y=3x+b

Thay \(x=\dfrac{2}{3}\) và y=0 vào (d), ta được:

\(b+2=0\)

hay b=-2

Bình luận (1)