Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Thanh Dung
Xem chi tiết
Tống Lê Kim Liên
7 tháng 9 2015 lúc 12:25

2 bạn ấy là 1 mà , mới đổi tên đó @@@@@@@

Bình luận (0)
tthnew
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
22 tháng 8 2021 lúc 17:55

Sinh C66, bài 3undefined

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
22 tháng 8 2021 lúc 19:26

Sinh C66, bài 5:

- Tế bào thực vật căng phồng nhưng không vỡ (trương nước) do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào.

--> Các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước ngoài môi trường đi vào trong tế bào.

- Tế bào hồng cầu căng dần rồi vỡ do khi ngâm tế bào hồng cầu trong môi trường nhược trương, nước từ môi trường sẽ đi vào trong tế bào làm tế bào tăng kích thước sau đó vỡ ra (vì không có thành tế bào) 

- Khi sinh trưởng trong môi trường nhược trương, tế bào chất của vi khuẩn sẽ rút nước từ bên ngoài vào bên trong tế bào làm tế bào căng phồng lên.
- Tế bào vi khuẩn không bị vỡ do áp suất thẩm thấu nội bào: là nhờ thành tế bào vi khuẩn bảo vệ chống lại sự gia tăng áp suất thẩm thấu đó.

 

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
22 tháng 8 2021 lúc 18:15

Sử C66, bài 2a:


1) Nguyên nhân:
- Dưới ách áp bức của đế quốc, phong kiến, đời sống của các tầng lớp nhân dân Trung Quốc lâm vào tình trạng khổ cực, bần cùng.


- Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917) đã cổ vũ mạnh mẽ nhân dân Trung Quốc đứng lên đấu tranh giành độc lập, tự do. 


- Tại hội nghị Versailles (1919 – 1920), các nước đế quốc chuyển giao chủ quyền tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc từ tay Đức sang tay Nhật Bản.


—> Phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân dân Trung Quốc bùng lên mạnh mẽ.


2) Diễn biến chính:


- Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ ngày 4 - 5 - 1919, mở đầu bằng cuộc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước ở Bắc Kinh.


- Phong trào đã nhanh chóng lan rộng ra khắp 22 tỉnh, 150 thành phố trong cả nước.


- Phong trào đấu tranh lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt là giai cấp công nhân, nông dân.


3) Kết quả: Chính quyền Trung Hoa Dân Quốc buộc phải thả những người bị bắt và từ chối kí vào Hòa ước Versailles.


—> Phong trào Ngũ Tứ giành thắng lợi.


4) Ý nghĩa:


- Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc. 


- Đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.


- Tạo điều kiện truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Trung Quốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
mi mi
29 tháng 3 2017 lúc 19:49

Yến Nhi

Bình luận (0)
Trần Hữu Quốc Thái
29 tháng 3 2017 lúc 19:47

ngọc yến

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hà
29 tháng 3 2017 lúc 19:47

Mình tên Hà nên Mình chọn Nguyệt Hà

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
2 tháng 9 2015 lúc 12:02

Sao có mình nữa vậy nhỉ

Bình luận (0)
CnGPlasmaStudio_YT
25 tháng 11 2017 lúc 15:45

hello bn

Bình luận (0)
44 Nguyễn Trí Vĩ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 23:05

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2018 lúc 13:51

Đáp án D

Chì, mangan, thiếc là các kim loại.

Bình luận (0)
Linhh
Xem chi tiết
Dark_Hole
4 tháng 3 2022 lúc 11:23

B

Bình luận (2)
thien pham
4 tháng 3 2022 lúc 11:24

b

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
4 tháng 3 2022 lúc 11:24

C

Bình luận (1)
LÊ quỳnh như
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
12 tháng 12 2017 lúc 17:17

đăng cái đó lên lm j rãnh zãi

Bình luận (0)
Huỳnh Yến
12 tháng 12 2017 lúc 17:20

LÊ quỳnh như ???? là sao

Bình luận (3)
Thiếu chủ Bích Dao
12 tháng 12 2017 lúc 20:24

Đăng làm j vậy ta????????bucminh

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 3 2017 lúc 13:45

A. Phùng Nguyên.

B. Phùng Nguyên.

C. Nam Trung Bộ.

D. Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh hòa

Bình luận (0)