Câu 19. Ý nào không phải là đặc điểm dân số thế giới là
A.Dân số tăng nhanh từ đầu công nguyên đến thế kỉ XVI
B.Dân số phân bố không đều
C.Thời gian dân số tăng nhanh càng rút ngắn lại.
D.Dân số thành thị có xu hướng giảm tỉ lệ
Câu 19. Ý nào không phải là đặc điểm dân số thế giới là
A.Dân số tăng nhanh từ đầu công nguyên đến thế kỉ XVI
B.Dân số phân bố không đều
C.Thời gian dân số tăng nhanh càng rút ngắn lại.
D.Dân số thành thị có xu hướng giảm tỉ lệ
Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?
A. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
B. Gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho môi trường.
C. Số lượng các đô thị ngày càng giảm.
D. Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đô thị.
Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm dân số nước ta?
A. Việt Nam đang trong giai đoạn già hóa dân số.
B. Quy mô dân số nước ta ngày càng tăng.
C. Số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ trọng thấp.
D. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm.
Tỉ lệ dân số hoạt động so với tổng số dân ngày càng tăng lên không phải do nguyên nhân nào sau đây?
A. Trình độ lực lượng lao động ngày càng cao
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng
C. Số người trong độ tuổi lao động có xu hướng tăng lên
D. Công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh tạo việc làm thường xuyên hơn
Câu 83: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư châu Á?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. B. Dân cư phân bố không đồng đều.
C. Châu lục đông dân nhất thế giới. D. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.
Câu 84: Từ xa xưa châu Á đã tập trung đông dân cư vì
A. Diện tích lãnh thổ rộng lớn. B. Địa hình đa dạng.
C. Có nhiều hệ thống sông lớn. D. Nhiều đồng bằng rộng lớn phì nhiêu.
Câu 85: Tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á cao không phải vì
A. nền nông nghiệp lạ hậu cần nhiều lao động. B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. y tế, giáo dục còn hạn chế. D. còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu.
Câu 86: Bắc Á thưa dân cư vì
A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. địa hình hiểm trở.
C. khí hậu lạnh giá. D. rừng rậm khó khai phá.
Câu 87: Tây Nam Á, Trung Á thưa dân cư vì
A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. Địa hình hiểm trở.
C. khí hậu khắc nghiệt. D. Rừng rậm khó khai phá.
Câu 88: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện nhất châu Á?
A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Xingapo.
Câu 89: Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào sau đây có tốc độ công nghiệp hóa nhanh song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng (quốc gia công- nông nghiệp)?
A. Nê-pan. B. Đài Loan. C. Việt Nam. D. Trung Quốc.
Câu 90: Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào sau đây là quốc gia công nghiệp mới của châu Á?
A. Xingapo. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.
Câu 91: Quốc gia nào sau đây giàu nhờ đầu tư khai thác, chế biến và xuất khẩu dầu mỏ?
A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Ấn Độ. D. Bru-nây.
Câu 92: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp?
A. Ma-lai-xi-a. B. Băng-la-đét. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.
Câu 93: Việt Nam thuộc nhóm nước nào sau đây?
A. Các quốc gia công nghiệp mới. B. Các quốc gia giàu nhờ dầu mỏ.
C. Các quốc gia công - nông nghiệp. D. Các quốc gia nông nghiệp.
Hiện nay tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng quy mô dân số vẫn tăng là do
A. tỉ lệ tử có xu hướng giảm.
B. số người nhập cư vào nước ta ngày càng tăng.
C. số dân đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
D. chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước có hiệu quả.
Hiện nay tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng quy mô dân số vẫn tăng là do
A. tỉ lệ tử có xu hướng giảm.
B. số người nhập cư vào nước ta ngày càng tăng.
C. số dân đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
D. chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước có hiệu quả.
Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?
A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ. | B. Có dân đông nhất thế giới. |
C. Có nhiều dân tộc. | D. Dân cư phân bố không đều. |
Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long. | B. Vịnh Dung Quất. | C. Vịnh Thái Lan. | D. Vịnh cam Ranh. |
Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. | B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. |
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. | D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. |
Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?
A. Bão tuyết. | B. Động đất, núi lửa. | C. Lốc xoáy. | D. Hạn hán kéo dài. |
Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan. | B. Cam-pu-chia. | C. Việt Nam. | D. Lào. |
Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Lâm Viên. | B. Sơn La. | C. Sín Chải. | D. Mộc Châu. |
Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?
A. Thái Lan. | B. Mi-an-ma. | C. Phi-lip-pin. | D. Xin-ga-po. |
Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. |
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. |
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. |
D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. |
Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là
A. lúa mì. | B. lúa gạo. | C. ngô. | D. sắn. |
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?
A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. | B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp. |
C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội. | D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia. |
Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?
A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ. | B. Có dân đông nhất thế giới. |
C. Có nhiều dân tộc. | D. Dân cư phân bố không đều. |
Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long. | B. Vịnh Dung Quất. | C. Vịnh Thái Lan. | D. Vịnh cam Ranh. |
Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. | B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. |
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. | D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. |
Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?
A. Bão tuyết. | B. Động đất, núi lửa. | C. Lốc xoáy. | D. Hạn hán kéo dài. |
Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan. | B. Cam-pu-chia. | C. Việt Nam. | D. Lào. |
Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Lâm Viên. | B. Sơn La. | C. Sín Chải. | D. Mộc Châu. |
Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?
A. Thái Lan. | B. Mi-an-ma. | C. Phi-lip-pin. | D. Xin-ga-po. |
Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. |
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. |
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. |
D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. |
Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là
A. lúa mì. | B. lúa gạo. | C. ngô. | D. sắn. |
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?
A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. | B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp. |
C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội. | D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia. |
Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?
A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ. | B. Có dân đông nhất thế giới. |
C. Có nhiều dân tộc. | D. Dân cư phân bố không đều. |
Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long. | B. Vịnh Dung Quất. | C. Vịnh Thái Lan. | D. Vịnh cam Ranh. |
Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. | B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. |
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. | D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. |
Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?
A. Bão tuyết. | B. Động đất, núi lửa. | C. Lốc xoáy. | D. Hạn hán kéo dài. |
Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan. | B. Cam-pu-chia. | C. Việt Nam. | D. Lào. |
Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Lâm Viên. | B. Sơn La. | C. Sín Chải. | D. Mộc Châu. |
Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?
A. Thái Lan. | B. Mi-an-ma. | C. Phi-lip-pin. | D. Xin-ga-po. |
Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. |
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. |
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. |
D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. |
Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là
A. lúa mì. | B. lúa gạo. | C. ngô. | D. sắn. |
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?
A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. | B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp. |
C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội. | D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia. |
Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?
A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ. | B. Có dân đông nhất thế giới. |
C. Có nhiều dân tộc. | D. Dân cư phân bố không đều. |
Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long. | B. Vịnh Dung Quất. | C. Vịnh Thái Lan. | D. Vịnh cam Ranh. |
Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. | B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. |
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. | D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. |
Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?
A. Bão tuyết. | B. Động đất, núi lửa. | C. Lốc xoáy. | D. Hạn hán kéo dài. |
Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan. | B. Cam-pu-chia. | C. Việt Nam. | D. Lào. |
Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Lâm Viên. | B. Sơn La. | C. Sín Chải. | D. Mộc Châu. |
Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?
A. Thái Lan. | B. Mi-an-ma. | C. Phi-lip-pin. | D. Xin-ga-po. |
Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. |
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. |
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. |
D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. |
Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là
A. lúa mì. | B. lúa gạo. | C. ngô. | D. sắn. |
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?
A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. | B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp. |
C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội. | D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia. |
Câu 1. Các siêu đô thị sau đây: Seoul, New Delhi, Thượng Hải nằm ở châu lục nào?
Câu 2. Dân số thế giới tăng nhanh khoảng thời gian nào?
Câu 3. Dân số thế giới phân bố không đều, tập trung đông ở?
Câu 4. Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt?
Câu 5. Sự phát triển nhanh chóng các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với?
Câu 6. Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?
Câu 7. Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất?
Câu 8. Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất?
Câu 9. Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
Câu 10. Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm?
Câu 11. Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
Câu 12: Thảm thực vật nào sau đây không thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa?
Câu 13. Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
Câu 14. Châu lục nghèo đói nhất thế giới?
Câu 15. Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến yếu tố nào?
Câu 16. Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng?
Câu 17. Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường nào?
Câu 18. Nước nào không tham gia nghị định thư Kyoto?
Câu 19. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tai nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng gì?
Câu 20. Hoang mạc có ở hầu hết trên các châu lục và chiếm ?
Câu 21. Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc?
Câu 22. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh ?
Câu 23. Thảm thực vật đặc trưng của đới lạnh ?
Câu 24. Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo?
Câu 25. Các vùng núi thường là nơi cư trú của?
Câu 26. Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?
Câu 27. Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng?
Câu 28. Đặc điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh?
Câu 29. Một trong những hậu quả của đô thị hóa tự phát?
Câu 30. Sự phát triển nhanh chóng các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với?
Câu 31. Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do?
Câu 32. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường là do?
Câu 33. Trên lãnh thổ châu Á, xuất hiện môi trường hoang mạc với diện tích khá rộng lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do?
Câu 34. Nguyên nhân chính gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?
Câu 35. Nguyên nhân nào đã dẫn đến các làn sóng di dân ở đới nóng ?
Câu 36. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
Câu 37. Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?
Câu 38. Việt Nam nằm trong môi trường khí hậu?
Câu 39. Sự biến động thời tiết ớ đới ôn hoà không phải do nguyên nhân nào sau đây?
Câu 1. Các siêu đô thị sau đây: Seoul, NewDelhi, Thượng Hải nằm ở châu lục nào? Câu 2. Dân số thế giới tăng nhanh khoảng thời gian nào? Câu 3. Dân số thế giới phân bố không đều, tập trung đông ở? Câu 4. Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt? Câu 5. Sự phát triển nhanh chóng các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với? Câu 6. Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây? Câu 7. Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất? Câu 8. Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất? Câu 9. Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? Câu 10. Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm?