1sau trận vân đồn tình thế giặc như thế nào
2 dựa vào lược đồ trình bày trận đánh bạch đằng tháng 4-1288(hình 33sgk/64
Dựa vào lược đồ (SGK, trang 64), em hãy trình bày diễn biến trận Bạch Đằng thắng 4- 1288.
- Tháng 1 – 1288, Thoát Hoan chia làm ba đạo quân tiến vào Thăng Long . Tại đây, ta thực hiện "vườn không nhà trống" , quân Nguyên ngày càng rơi vào thế lúng túng, khó khăn, Thoát Hoan quyết định rút quân về nước.
- Nhân cơ hội này, vua Trần và Trần Quốc Tuấn mở cuộc phản công và tiến hành bố trí quân mai phục ở sông Bạch Đằng.
- Tháng 4- 1288, đoàn quân Ô Mã nhi rút quân theo đường thủy trên sông Bạch Đằng. Khi Ô Mã Nhi tiến quân đến bãi cọc, quân Trần ra khiêu chiến rồi bỏ chạy, chờ khi nước triều xuống, tổ chức phản công. Quân của Ô Mã Nhi bị tiêu diệt.
- Cánh quân của Thoát Hoan từ Vạn Kiếp đến Lạng Sơn rút về Quảng Tây cũng bị truy kích và tiêu diệt. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Câu 7. Dựa vào lược đồ, hãy trình bày diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 1288.
- Nhận thấy thời cơ tiêu diệt quân Nguyên đã tới, vua Trần và Trần Quốc Tuấn quyết định mở cuộc phản công và tiến hành việc bố trí mai phục ở sông Bạch Đằng.
- Đầu tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy có kị binh hộ tống rút về theo đường thủy trên sông Bạch Đằng.
- Khi đoàn thuyền của Ô Mã Nhi tiến gần đến bãi cọc, một số thuyền nhẹ của quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo và lọt vào trận địa mai phục đúng lúc nước triều xuống nhanh.
- Từ hai bên bờ, hàng nghìn chuyến thuyền nhỏ của quân Trần đổ ra đánh.
- Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, quân giặc hoảng hốt, tranh nhau tháo chạy ra biển, thuyền giặc xô vào bãi cọc đang nhô lên, bị ùn tắc, vỡ, đắm. Giữa lúc đó, hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều đang xuống, lao vào thuyền giặc.
- Toàn bộ cánh thủy binh bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
1. Nhà Lý thành lập như thế nào?
2. Trình bày diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng tháng 4 năm 1288
1. + Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đình lên ngôi vua, năm 1009 thì qua đời.
+ Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê tôn Lý Công uẩn lên ngôi vua, nhà Lý đuợc thành lập.
1) Năm 1009, Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn lên làm vua, nhà Lý thành lập-Lý Thái Tổ
Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô từ Hoa Lư ra Đại La rồi đổi tên là Thăng Long (rồng bay)
Năm 1054 nhà Lý đổi tên là Đại Việt
2)Nhà Trần cho cam cọc và bố trí quân mai phục trên sông Bạch Đằng
Tháng 4-1288, đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi tiến gần đến trận địa bãi cọc thì bị thuyền nhẹ của ta ra khiêu chiến rồi giả vờ thua bỏ chạy, giác ra sức đuổi theo
Khi giặc lọt vào trận địa, thủy binh của ta ra đánh, phá tan đội hình giặc
Giặc hốt hoảng chạy ra biển,thuyền giặc xô vào cọc nhọn, ùn tắc, vỡ đắm
Toàn bộ cánh thủy quân của giặc bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống
Câu 1: Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 1288? Nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 1288?
Câu 2: So sánh điểm giống nhau và khác nhau về quân đội, quốc phòng của nhà Trần với nhà Lý?
Câu 3: Trình bày trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ? Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa cho cuộc kháng chiến?
Câu 4: Nhận xét về giáo dục thời Lý so với thời Đinh-Tiền Lê. Do đâu có sự khác nhau đó?
1.Trận đánh trên sông Bạch Đằng là một trận đánh như thế nào?
2.Trình bày diễn biến trên sông Bạc Đằng năm 938 và ý nghĩa?
refer
Trận Bạch Đằng (chữ Hán: 白藤江之戰) năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả là người Việt giành thắng lợi lớn nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Ý nghĩa :
- Đây là một chiến thắng vĩ đại trong lịch sử dân tộc.
- Tiếp tục củng cố và giữ vững nền độc lập.
- Mở ra thời kì phát triển đất nước.
Em hãy trình bày diễn biến trận Bạch Đằng tháng 4/1288.
Tham Khảo !
Diễn biến :
- Nhận thấy thời cơ tiêu diệt quân Nguyên đã tới, vua Trần và Trần Quốc Tuấn quyết định mở cuộc phản công và tiến hành việc bố trí mai phục ở sông Bạch Đằng.
- Đầu tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy có kị binh hộ tống rút về theo đường thủy trên sông Bạch Đằng.
- Khi đoàn thuyền của Ô Mã Nhi tiến gần đến bãi cọc, một số thuyền nhẹ của quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo và lọt vào trận địa mai phục đúng lúc nước triều xuống nhanh.
- Từ hai bên bờ, hàng nghìn chuyến thuyền nhỏ của quân Trần đổ ra đánh.
- Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, quân giặc hoảng hốt, tranh nhau tháo chạy ra biển, thuyền giặc xô vào bãi cọc đang nhô lên, bị ùn tắc, vỡ, đắm. Giữa lúc đó, hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều đang xuống, lao vào thuyền giặc.
- Toàn bộ cánh thủy binh bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
Tham khảo:
- Nhận thấy thời cơ tiêu diệt quân Nguyên đã tới, vua Trần và Trần Quốc Tuấn quyết định mở cuộc phản công và tiến hành việc bố trí mai phục ở sông Bạch Đằng.
- Đầu tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy có kị binh hộ tống rút về theo đường thủy trên sông Bạch Đằng.
- Khi đoàn thuyền của Ô Mã Nhi tiến gần đến bãi cọc, một số thuyền nhẹ của quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo và lọt vào trận địa mai phục đúng lúc nước triều xuống nhanh.
- Từ hai bên bờ, hàng nghìn chuyến thuyền nhỏ của quân Trần đổ ra đánh.
- Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, quân giặc hoảng hốt, tranh nhau tháo chạy ra biển, thuyền giặc xô vào bãi cọc đang nhô lên, bị ùn tắc, vỡ, đắm. Giữa lúc đó, hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều đang xuống, lao vào thuyền giặc.
- Toàn bộ cánh thủy binh bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
Diễn biến :
- Nhận thấy thời cơ tiêu diệt quân Nguyên đã tới, vua Trần và Trần Quốc Tuấn quyết định mở cuộc phản công và tiến hành việc bố trí mai phục ở sông Bạch Đằng.
- Đầu tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy có kị binh hộ tống rút về theo đường thủy trên sông Bạch Đằng.
- Khi đoàn thuyền của Ô Mã Nhi tiến gần đến bãi cọc, một số thuyền nhẹ của quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo và lọt vào trận địa mai phục đúng lúc nước triều xuống nhanh.
- Từ hai bên bờ, hàng nghìn chuyến thuyền nhỏ của quân Trần đổ ra đánh.
- Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, quân giặc hoảng hốt, tranh nhau tháo chạy ra biển, thuyền giặc xô vào bãi cọc đang nhô lên, bị ùn tắc, vỡ, đắm. Giữa lúc đó, hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều đang xuống, lao vào thuyền giặc.
- Toàn bộ cánh thủy binh bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
Trận chiến cuối cùng tiêu diệt quân Nguyên để kết thúc chiến tranh năm 1288 là ?
A. Trận Đông Bộ Đầu. B. Trận chiến trên sông Như Nguyệt. C. Trận Bạch Đằng. D. Trận Vân Đồn
Câu 1: Trận chiến cuối cùng tiêu diệt quân Nguyên để kết thúc chiến tranh năm 1288 là ?
A. Trận Đông Bộ Đầu. B. Trận chiến trên sông Như Nguyệt.
C. Trận Bạch Đằng. D. Trận Vân Đồn.
a/ Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo?
b/ Cách đánh giặc của Ngô Quyền độc đáo ở chỗ nào ?
c/ Vì sao nói : " Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là 1 chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ?
d/ Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 2 ?
a) Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Kết quả : Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai này kết thúc thắng lợi nhanh gọn. Chỉ trong vòng một ngày, toàn bộ đạo quân xâm lược hung hăng ngạo mạn với đoàn thuyền chiến lớn đã bị tiêu diệt ở ngay tại vùng cửa biển Bạch Đằng, nghĩa là tại địa đầu sông nước của Tổ quốc, khi chúng chưa kịp đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ta.
Ý nghĩa : Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỉ X về trước. Thế trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 có ý nghĩa mở ra truyền thống đánh giặc trên sông nước Bạch Đằng. Nghệ thuật thủy chiến của Ngô Quyền đã để lại những bài học kinh nghiệm lớn mà tổ tiên ta trong các thế kỷ kế tiếp đã vận dụng thành công.
b) Chủ động: Đón đánh quân xâm lược
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiênChủ động: Đón đánh quân xâm lược
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiên
c) Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.