tại sao nằm trong bầu khí quyển không cần mạt áo giáp vũ trụ
Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ đồ áo giáp?
Trong cơ thể của con người và cả máu đều có không khí. Áp suất của không khí bên trong con người bằng áp suất khí quyển. Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.
Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể là rất nhỏ, có thể xấp xỉ bằng 0. Con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy. Áo giáp của nhà du hành có tác dụng giữ áp suất bên trong áo giáp có độ lớn xấp xỉ bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất.
vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc 1 bộ áo giáp
Nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp.Vì:
-Trong cơ thể của con người, và cả trong máu của con người đều có không khí.
-Áp suất của không khí bên trong con người bằng áp suất khí quyển.Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.
-Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể là rất nhỏ, có thể xấp xỉ bằng 0. Con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy và sẽ chết.
- Áo giáp của nhà du hành vũ trụ có tác dụng giữ cho áp suất bên trong áo giáp có độ lớn xấp xỉ bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất.
Người ta mặc giáp khi đánh nhau thôi chứ mặc giáp ra ngoài vũ trụ để chết ngạt à?
Bầu khí quyển quanh Trái Đất dày khoảng 160km. Trọng lực giữ chúng không cho thoát ra ngoài vũ trụ. Lớp khí đó có ảnh hưởng như thế nào đến chúng ta khi leo lên núi cao?
A. Nó tác dụng lên ta ít hơn khi lên cao.
B. Nó tác dụng lên ta nhiều hơn khi lên cao.
C. Chẳng có ảnh hưởng gì vi cơ thể ta đã quen với nó.
D. Chẳng có ảnh hưởng gì vì cơ thể ta có thể điều chỉnh để thích nghi với nó.
A
Khi lên cao, lớp không khí càng mỏng và loãng nên áp suất giảm, như vậy nó tác dụng lên ta ít hơn khi lên cao.
Bầu khí quyển quanh Trái Đất dày khoảng 160 km. Trọng lực giữ chúng không cho thoát ra ngoài vũ trụ. Lớp khí đó có ảnh hưởng như thế nào đến chúng ta khi leo lên núi cao?
A. Nó tác dụng lên ta ít hơn khi lên cao.
B. Nó tác dụng lên ta nhiều hơn khi lên cao.
C. Chẳng có ảnh hưởng gì vì cơ thể ta đã quen với nó.
D. Chẳng có ảnh hưởng gì vì cơ thể ta có thể điều chỉnh để thích nghi với nó.
Khi lên cao lớp không khí càng mỏng và loãng nên áp suất giảm, như vậy nó tác dụng lên ta ít hơn khi lên cao
⇒ Đáp án A
Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển? *
1 điểm
Áp suất khí quyển chỉ có ở Trái Đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có.
Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng.
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo một hướng xác định.
Áp suất khí quyển chỉ có ở Trái Đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có.
Hãy giải thích tại sao bầu khí quyển của Trái Đất không thoát vào không gian.
Tham khảo
Lời giải: Bầu khí quyển của Trái Đất không thoát vào không gian là do tác dụng của lực hấp dẫn giữa Trái Đất và bầu khí quyển.
Vào ban đêm, thỉnh thoảng ta có thể thấy những vệt sáng bay vút trên nền trời do thiên thạch tạo ra, ta gọi là sao băng. Đó là những khối đá nhỏ từ vũ trụ bay vào bầu khí quyển của Trái Đất và nóng sáng lên.
Em hãy giải thích hiện tượng xảy ra và cho biết có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào trong hiện tượng đó.
- Khi bay vào bầu khí quyển của Trái Đất thì những khối đá này sẽ cọ xát với bầu khí quyển làm những khối đá này bị nóng chảy và phát sáng => Xuất hiện hiện tượng "sao băng"
- Có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng thành nhiệt năng
khi chúng đi vào trong đầu khí quyển,các khối đá sẽ va vào bầu khí quyển làm các khối đã bị nóng chảy và sẽ phát sáng.sẽ sinh ra hiện tượng sao băng.
vậy ta có các sự chuyển hóa năng lượng từ động năng⇒nhiệt năng.
-Khi bay vào không khí của Trái Đất các khối đá nhỏ đã cọ xát với bầu khí quyển và nóng chảy trong khí quyển nhờ đó mà đã có ra hiện tượng sao băng=>nó đã chuyển hóa từ động năng thành nhiệt năng.
hãy mô tả hình dạng của sóng, xoáy lốc không khí, chuyển động của khí quyển và cả hình thái của các thiên hà trong thời điểm nguyên thủy của vũ trụ.
HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT VŨ TRỤ TRÊN KHÔNG TRUNG CÓ LỢI GÌ ?
Không khí là điều kiện tối thiểu cho sự sống nhưng không khí ở một mức độ nào đó lại che khuất tầm quan sát của loài người. Hàm lượng nước và cacbonic trong không khí hấp thụ tia hồng ngoại đến từ các thiên thể xa xôi, còn ôxy, nitơ lại hấp thụ mạnh các tia tử ngoại. Như vậy, con người quan sát các hằng tinh qua bầu khí quyển khác nào nằm dưới đáy hồ quan sát một con chim đang bay qua tầng nước. Con người đã từng hi vọng vượt qua bầu khí quyển để có thể quan sát rõ hơn. Đến thế kỉ XX định luật vạn vật hấp dẫn của Niutơn ra đời, lý luận hàng không giữa các vì sao cũng xuất hiện rồi tên lửa nhiên liệu lỏng được chế tạo; sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã giúp con người khắc phục được lực hút của Trái Đất để đưa vật thể bay ra ngoài. Ngày 4 tháng 10 năm 1957, vệ tinh nhân tạo của Liên Xô được phóng lên và đã bay trong không trung 92 ngày mở đầu cho việc loài người tiến hành thực hiện khoa học không gian.