Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Ngọc Điệp
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
๖ۣۜRᶤℵ﹏❖(๖ۣۜBảo)
22 tháng 12 2019 lúc 22:28

 Châu ơi!đăng làm j z

Khách vãng lai đã xóa
Đức Huy ABC
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 3 2017 lúc 13:25

Hình như sai đề =)))

Phan PT
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 12 2020 lúc 17:32

\(VT=\sum\dfrac{a^2}{a+3abc+4\left(ab+ac\right)}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c+9abc+8\left(ab+bc+ca\right)}\)

\(VT\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c+\dfrac{1}{3}\left(a+b+c\right)^3+\dfrac{8}{3}\left(a+b+c\right)^2}=\dfrac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

Đề bài bị sai con số bên vế phải

Nguyễn cẩm Tú
Xem chi tiết
thuongnguyen
1 tháng 8 2017 lúc 9:01

a) \(\sqrt{\dfrac{3+\sqrt{5}}{2x^2}}-\sqrt{\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}}\)

= \(\sqrt{\dfrac{6+2\sqrt{5}}{4x^2}}-\sqrt{\dfrac{6-2\sqrt{5}}{4}}=\sqrt{\dfrac{5+2\sqrt{5}+1}{4x^2}}-\sqrt{\dfrac{5-2\sqrt{5}+1}{4}}\) = \(\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{\left(2x\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}{2^2}}=\dfrac{\left|\sqrt{5}+1\right|}{\left|2x\right|}-\dfrac{\left|\sqrt{5}-1\right|}{2}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{2x}-\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\)

Thay x = 1 vào biểu thức \(\dfrac{\sqrt{5}+1}{2x}-\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\) ta được :

\(\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}-\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}=\dfrac{\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1}{2}=1\)

Vậy tại x =1 thì giá trị của biểu thức \(\sqrt{\dfrac{3+\sqrt{5}}{2x^2}}-\sqrt{\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}}\) là bằng 1

b) \(\dfrac{\sqrt{a^3+4a^2+4a}}{\sqrt{a\left(a^2-2ab+b^2\right)}}-\dfrac{\sqrt{b^3-4b^2+4b}}{\sqrt{b\left(a^2-2ab+b^2\right)}}+ab\)

= \(\sqrt{\dfrac{a\left(a^2+4a+4\right)}{a\left(a^2-2ab+b^2\right)}}-\sqrt{\dfrac{b\left(b^2-4b+4\right)}{b\left(a^2-2ab+b^2\right)}}+ab\)

= \(\dfrac{\sqrt{\left(a+2\right)^2}}{\sqrt{\left(a-b\right)^2}}-\dfrac{\sqrt{\left(b-2\right)^2}}{\sqrt{\left(a-b\right)^2}}+ab=\dfrac{a+2}{a-b}-\dfrac{b-2}{a-b}+ab\) = a - b + ab

Thay a = 4 và b = 3 vào biểu thức a - b +ab ta được :

4 - 3 + 4.3 = 13

Vậy tại a = 4 ; b = 3 thì giá trị của biểu thức \(\dfrac{\sqrt{a^3+4a^2+4a}}{\sqrt{a\left(a^2-2ab+b^2\right)}}-\dfrac{\sqrt{b^3-4b^2+4b}}{\sqrt{b\left(a^2-2ab+b^2\right)}}+ab\) là bằng 13

c) \(ab^2.\sqrt{\dfrac{4}{a^2b^4}}+ab=ab^2.\dfrac{2}{ab^2}+ab=2+ab\)

Thay a = 1 và b = -2 vào BT : 2 + ab ta được :

2 + 1.(-2) = 2 + (-2) = 0

Vậy tại a = 1 ; b = -2 thì giá trị của biểu thức \(ab^2.\sqrt{\dfrac{4}{a^2b^4}}+ab\) là bằng 0

d) \(\dfrac{a+b}{b^2}.\sqrt{\dfrac{a^2b^2}{a^2+2ab+b^2}}\) = \(\dfrac{a+b}{b^2}.\dfrac{\sqrt{a^2b^2}}{\sqrt{a^2+2ab+b^2}}=\dfrac{a+b}{b^2}.\dfrac{ab}{a+b}=\dfrac{ab}{b^2}\)

Thay a = 1 ; b =2 vào BT : \(\dfrac{ab}{b^2}\) ta được : \(\dfrac{1.2}{2^2}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy tại a =1 ; b =2 GT của BT : \(\dfrac{a+b}{b^2}.\sqrt{\dfrac{a^2b^2}{a^2+2ab+b^2}}\)\(\dfrac{1}{2}\)

Chu Ngọc Ngân Giang
Xem chi tiết
•Pɦươйǥ Ňɦเ⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Mo Nguyễn Văn
24 tháng 8 2019 lúc 15:34

a) \(\frac{81}{16}\)

b) \(\frac{-31}{8}\)

c) \(\frac{2417}{2401}\)

Vũ Minh Tuấn
24 tháng 8 2019 lúc 17:17

Bài 31:

a) \(\left(2^{-1}+3^{-1}\right):\left(2^{-1}-3^{-1}\right)+\left(2^{-1}.2^0\right):2^3\)

\(=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right):\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}.1\right):8\)

\(=\frac{5}{6}:\frac{1}{6}+\frac{1}{2}:8\)

\(=5+\frac{1}{16}\)

\(=\frac{81}{16}.\)

c) \(\left[\left(0,1\right)^2\right]^0+\left[\left(\frac{1}{7}\right)^1\right]^2.\frac{1}{49}.\left[\left(2^3\right)^3:2^5\right]\)

\(=1+\frac{1}{49}.\frac{1}{49}.16\)

\(=1+\frac{1}{2401}.16\)

\(=1+\frac{16}{2401}\)

\(=\frac{2417}{2401}.\)

Chúc bạn học tốt!

Phươngg
Xem chi tiết