Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn?
Tại sao các vật như kim khâu, mũi khoan, mũi đột người ta thường làm đầu nhọn?
làm đầu nhọn để tăng áp suất. như vậy khâu dễ hơn ^^
diện tích tiếp xúc nhỏ( đầu vật tiếp xúc mặt đất ít)-> áp suất lớn -> dễ đâm sâu vào đất.
diện tích tiếp xúc nhỏ( đầu vật tiếp xúc mặt đất ít)-> áp suất lớn -> dễ đâm sâu vào đất.
tại sao người ta làm kéo nhẵn, mỏng, bén
mũi dinh và mũi khoan làm nhọn
bạn dựa vào cách làm tăng áp suất đi bạn :D
thui để mk ns lun:
Kéo người ta thường làm nhẳn, mỏng, bén để giảm diện tích tiếp xúc
=> tăng áp xuất.
mũi đinh cx giảm diện tích mặt bị ép tăng áp xuất
βài làm
Người ta làm kéo nhẵn, mỏng, bén vì sẽ làm giảm diện tích tiếp xúc của lưỡi kéo→áp suất giảm, cắt sẽ dễ dàng hơn.
Người ta làm mũi đinh, mũi khoan nhọn vì sẽ làm giảm diện tích tiếp xúc của mũi đinh, mũi khoan→áp suất giảm, dễ dàng đóng đinh, khoan hơn.
Vật lí 8
Tại sao một chiếc lá mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước lại chìm còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi?Vì sao các vật như kim khâu, mũi khoan, mũi đột người ta thường làm bằng đầu nhọnVì sao khi chẻ tăm phải vót cho thân tăm nhẵn nhụiDùng khái niệm quán tính giải thích các hiện tượng sau:Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía bên tráiBút tắc mực, vẩy mạnh thì có thể viết tiếp đượcKhi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đấtbằng 5478:))))))
hahahaha:))))))
ăn cức nhầm!
a) Vì sao các mũi đinh đều được làm nhọn (hình 16.4a)?
b) Vì sao phần lưỡi dao thường được mài mỏng (hình 16.4b)? Vì sao khi thái thức ăn, nhiều khi ta cần tăng lực tác dụng lên dao?
c) Vì sao khi làm phẳng nền nhà lát vữa xi măng, người thợ lại cần dùng giày đế phẳng và rộng (hình 16.4c)?
a) Vì để tăng áp suất của chiếc đinh lên bề mặt bị đóng, giúp chiếc đinh dễ đóng hơn.
b) Lưỡi dao thường được mài sắc, mỏng để giảm diện tích tiếp xúc tăng áp suất khi ta thái vật gì đó.
c) Dùng giày đế phẳng và rộng giúp người thợ tăng diên tích tiếp xúc với xi măng, khi làm việc không bị lún.
Giải thích các hiện tượng sau:
a. Xe ô tô chuyển động nhanh đột ngột, hành khách ngồi trên xe ngã về phía nào? Giải thích.
b. Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại?
c. Tại sao đầu mũi kim, mũi khoan thường nhọn còn chân bàn, chân ghế thì không nhọn?
a. Hành khách sẽ ngã về phía sau vì:
Khi xe ô tô chuyển động nhanh đột ngột, chân của hành khách gắn liền với xe nên chuyển động theo. Còn thân và đầu của hành khách do có quán tính nên chưa kịp chuyển động theo.
=>hành khách sẽ ngã về phía sau
b. Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại vì khi chân chạm đất, chân sẽ ngừng lại nhưng người vẫn sẽ chuyển động đi xuống do có quán tính.
c.-Mũi kim mũi khoan nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc, nên tăng áp suất ,dễ dàng đâm, khoan xuyên qua những vật liệu
-Chân bàn, chân ghế không nhọn vì
Chân bàn, chân ghế chịu áp lực lớn nên cần phải tăng diện tích tiếp xúc, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ không làm bàn ,ghế bị gãy
ví sao kim khâu mũi khoan mũi đột người ta thường làm đầu nhọn
vì dễ đục thủng
ko bt đúng hay s chắc s mà thiếu
để tăng áp suất của mũi đột khoan,để dễ đâm thủng hơn
Giảm diện tích tiếp xúc, tăng áp lực ==> tăng áp suất giúp đâm thủng vật dễ dàng hơn
Đúng tick mik ^^
----------------------------------------------------------Nam
Hãy giải thích một số hiện tượng sau:
- Vì sao khi đang đi mà bị vấp ngã thì ngã sấp?
- Khi đang đi mà bị trượt thì ngã ngửa?
- Khi đang đi chân đất trên dường trơn người ta thường bấm các ngón chân sâu vào đất?
- Khi xách một vật nặng thì ta phải bóp tay?
- Vì sao lưỡi cuốc, lưỡi dao, lưỡi dìu lại mỏng?
- Vì sao ng ta làm mũi kim, nũi đinh, mũi khoan thì nhọn còn chân bàn, chân ghế thì không?
1) Tại sao cái đinh được làm bằng sắt thì chìm nhưng con tầu bằng sắt nặng mấy tấn nhưng lại nổi trong nước?
2) Vì sao các vật như kim khâu, mũi khoan, dùi , đột,... người ta thường làm đầu nhọn? Các vật như dao,kéo,lưỡi cuốc....người ta thường mài sắt?
GIÚP VỚI NHÉ. ĐANG CẦN RẤT GẤP!
Cảm ơn trước nhé! :)
1) Theo định luật Ácsimet thì một vật khi thả vào trong chất lỏng dưới tác động cuả trọng lực thì sẽ chìm nhưng do thiết kế của tàu ko phải là một khối đặc mà có kk nên thể tích cuả tàu được tăng lên rất nhiều, đương nhiên lực đẩy Acsimet cũng tăng theo đến khi nào bằng hoặc vượt qua trọng lực thì tàu có thể nổi trên mặt nước
Công thức tính áp suất là:
\(p=\dfrac{F}{S}\)
Trong đó \(F\) là áp lực còn \(S\) là diện tích tiếp xúc.
Như vật muốn tăng áp suất ta có thể tăng áp lực hoặc giảm diện tích tiếp xúc.
Người ta làm mũi kim nhọn là để giảm diện tích tiếp xúc.
Trong đó là áp lực còn là diện tích tiếp xúc.
Như vật muốn tăng áp suất ta có thể tăng áp lực hoặc giảm diện tích tiếp xúc.
Người ta làm mũi kim nhọn là để giảm diện tích tiếp xúc.