Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ng Kiu Che
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
17 tháng 4 2022 lúc 11:32

:D?

Phạm Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 6:54

Mở bài :

+ xác định đối tượng được giới thiệu là : cô giáo / thầy giáo của em

+ em nhớ lại buổi học đó và bắt đầu kể buổi học đấy đã diễn ra như thế nào?

lưu ý : em sử dụng cách mở bài gián tiếp sẽ hay hơn nha

Thân bài:

a. tả co giáo

ngoại hình cô trông thế nào ? , tóc cô , mặt mũi cô có những đường nét thanh thoát lạ thường toát ra vẻ tri thức và rất dịu dàng .

+ nói về tuổi của cô ( em nói cầm chừng nói tránh khong nói rõ ra vì như thế không hay lắm )

+ về trang phục : cô hay mặc áo dài lên lớp vào những ngày thứ 2,4,6 trong tuần , khi cô bước đi cô tà áo cũng đi theo cô nhẹ nhàng.

- Tính cách của cô :

- giản dị , chân thành 

+ giảng dạy tận tụy , yêu thương học sinh 

+ cô luôn hết mình với nghề nghiệp cao quý của mình làm em rất nghưỡng mộ.

- tài năng:

- Cô dạy Văn rất hay (chứng minh cụ thể qua một bài giảng trên lớp).

-Biết khơi dậy hứng thú học tập của học sinh, lôi cuốn chúng em vào bài học.

- Giờ dạy của cô rất vui vẻ, sinh động, học sinh hiểu bài.

Kết bài : em nêu tinh cảm của mình với cô , cho cô biết mình nhớ cô và mong gặp cô như thế nào ,kết bài em đặt cảm xúc tình cảm của mình nên dùng biểu cảm nhiều nha.

Kim ngưu
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
12 tháng 3 2018 lúc 20:18

ko đăng câu hỏi linh tinh nha ^^

ko bị trừ điểm đó

:3

Nijino Yume
12 tháng 3 2018 lúc 20:16

mk kb nhé !

Love yourself
12 tháng 3 2018 lúc 20:17

kb vs mk nè bn^^

Kiet Tran
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
19 tháng 10 2021 lúc 17:05

1, The last shirt of this style was sold a few hours ago

2,,The Eiffiel was built in 1889

3,Rice is grown in tropical countries

4, This room is cleaned everyday

5, Our hands ,ust be washed before meal

6, You will be told what time the train leave by ur sis

7,A new bridge is going to be built in this area

8, He homework hasn't been done by her yet

9, Some friends of her have been asked to join us

11, I wish I knew many English words

12, I wish my friend could stay with me longer

13, I wish Lan were here

14, I wish I had a pen pal

15, I wish I could go to the soccer match that afternoon

16, She wishes she could speak English

Chao cac "BAN"
Xem chi tiết
Sunn
16 tháng 11 2021 lúc 14:10

1 B

2 B

3 A

4 A

5 C

6 D

( Mình chỉ giúp được đến đây thôi ạ )

Trần Vũ Trâm Anh
Xem chi tiết
Citii?
13 tháng 12 2023 lúc 21:29

Bài đâu bạn?

Hoàng Thúy Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
24 tháng 8 2016 lúc 17:44
                                   LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bảna) Tính liên kết của văn bản- Hãy đọc đoạn văn sau:Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.- Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết như vậy thì En-ri-cô có thể hiểu được điều bố muốn nói chưa?- Nếu En-ri-cô chưa hiểu được điều bố muốn nói thì tại sao? Hãy xem xét các lí do sau:+ Vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp;+ Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng;+ Vì các câu văn chưa gắn bó với nhau, liên kết lỏng lẻo.- Vậy, muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có phẩm chất gì?Gợi ý: Các câu trong đoạn văn, nếu tách rời, đều là những câu hoàn chỉnh, nội dung rõ ràng. Nhưng cả đoạn, với sự nối kết các câu lỏng lẻo, thì ý nghĩa không được biểu đạt rõ ràng. Muốn để người khác hiểu được ý của mình, ngoài việc tạo ra những câu đúng, người viết (nói) còn phải tổ chức mối liên kết chặt chẽ giữa các câu.2. Phương tiện liên kết trong văn bảna) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình.Gợi ý: Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con. Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể sửa đoạn văn như sau:Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Con biết không, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Người ấy có đáng để con cư xử như thế không? Bố rất buồn vì hành động của con. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.b) Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn sau và sửa lại:Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.Gợi ý: Hãy đọc và so sánh đoạn văn trên với đoạn văn đã sửa dưới đây:Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.- Đoạn văn đã được sửa lại như thế nào?- Sự liên kết về ý nghĩa giữa các câu phải được thể hiện ra bằng ngôn ngữ, thiếu sự liên kết trên phương diện ngôn ngữ, mối liên kết giữa các câu sẽ không được đảm bảo.c) Qua hai đoạn văn trên, hãy tự rút ra:- Một văn bản như thế nào thì được xem là có tính liên kết?- Các câu trong văn bản phải sử dụng những phương tiện gì để văn bản có tính liên kết?II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Nhận xét về trình tự các câu văn trong đoạn văn dưới đây:(1) Một quan chức của thành phố đã kết thúc buổi lễ phát thưởng như sau: (2) Và ông đưa tay chỉ về phía các thầy giáo, cô giáo ngồi trên các hành lang. (3) Các thầy, các cô đều đứng dậy vẫy mũ, vẫy khăn đáp lại, tất cả đều xúc động về sự biểu lộ lòng mến yêu ấy của học sinh. (4) "Ra khỏi đây, các con ạ, các con không được quên gửi lời chào và lòng biết ơn đến những người đã vì các con mà không quản bao mệt nhọc, những người đã hiến cả trí thông minh và lòng dũng cảm cho các con, những người sống và chết vì các con và họ đây này!". (5) Nghe lời kêu gọi cảm động, đáp ứng đúng những tình cảm của mình, tất cả học sinh đều đứng dậy, dang tay về phía các thầy, các cô.Gợi ý: Trình tự các câu trong đoạn văn cũng thể hiện diễn biến của sự việc, đảo lộn trật tự này sẽ dẫn đến phá vỡ liên kết. Trật tự hợp lí của các câu phải là: (1) à (4) à (2) à (5) à(3).2. Đoạn văn dưới đây đã có tính liên kết chưa? Vì sao?Tôi nhớ đến mẹ tôi "lúc người còn sống tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.Gợi ý: Một đoạn văn được xem là có tính liên kết tức là phải đảm bảo sự nối kết chặt chẽ giữa các câu trên cả hai phương diện nội dung ý nghĩa và hình thức ngôn ngữ. Hai phương diện liên kết này không thể tách rời nhau. Ở bề mặt ngôn ngữ, thoạt xem, đoạn văn trên có vẻ liên kết, nhưng thực ra các câu không thống nhất trong một nội dung ý nghĩa.3. Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau:Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của ... và nhớ lại ngày nào ... trồng cây, ... chạy lon ton bên bà. ... bảo khi nào cây có quả ... sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho ..., nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. ... bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.(Theo Nguyễn Thị Thuỷ Tiên, Những bức thư đoạt giải UPU)Gợi ýcháucháuThế là.4. Tại sao khi hai câu văn sau bị tách ra khỏi đoạn thì chúng trở nên lỏng lẻo về mặt liên kết:"Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con."(Cổng trường mở ra)Gợi ý: Thực ra, không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".5. Em có liên hệ gì giữa câu chuyện về Cây tre trăm đốt và tính liên kết của văn bản? Gợi ý: Trăm đốt tre, nếu tách rời nhau, cũng không thành một cây tre được. Phải nhờ có phép màu của Bụt nối các đốt tre lại với nhau thì anh trai cày mới có được một cây tre thực sự. Liên kết trong văn bản cũng vậy. Các đoạn, các câu không được tổ chức gắn kết với nhau thì không thể có văn bản hoàn chỉnh. Các đoạn, câu tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre vậy. LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bảna) Tính liên kết của văn bản- Hãy đọc đoạn văn sau:Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.- Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết như vậy thì En-ri-cô có thể hiểu được điều bố muốn nói chưa?- Nếu En-ri-cô chưa hiểu được điều bố muốn nói thì tại sao? Hãy xem xét các lí do sau:+ Vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp;+ Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng;+ Vì các câu văn chưa gắn bó với nhau, liên kết lỏng lẻo.- Vậy, muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có phẩm chất gì?Gợi ý: Các câu trong đoạn văn, nếu tách rời, đều là những câu hoàn chỉnh, nội dung rõ ràng. Nhưng cả đoạn, với sự nối kết các câu lỏng lẻo, thì ý nghĩa không được biểu đạt rõ ràng. Muốn để người khác hiểu được ý của mình, ngoài việc tạo ra những câu đúng, người viết (nói) còn phải tổ chức mối liên kết chặt chẽ giữa các câu.2. Phương tiện liên kết trong văn bảna) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình.Gợi ý: Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con. Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể sửa đoạn văn như sau:Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Con biết không, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Người ấy có đáng để con cư xử như thế không? Bố rất buồn vì hành động của con. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.b) Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn sau và sửa lại:Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.Gợi ý: Hãy đọc và so sánh đoạn văn trên với đoạn văn đã sửa dưới đây:Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.- Đoạn văn đã được sửa lại như thế nào?- Sự liên kết về ý nghĩa giữa các câu phải được thể hiện ra bằng ngôn ngữ, thiếu sự liên kết trên phương diện ngôn ngữ, mối liên kết giữa các câu sẽ không được đảm bảo.c) Qua hai đoạn văn trên, hãy tự rút ra:- Một văn bản như thế nào thì được xem là có tính liên kết?- Các câu trong văn bản phải sử dụng những phương tiện gì để văn bản có tính liên kết?II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Nhận xét về trình tự các câu văn trong đoạn văn dưới đây:(1) Một quan chức của thành phố đã kết thúc buổi lễ phát thưởng như sau: (2) Và ông đưa tay chỉ về phía các thầy giáo, cô giáo ngồi trên các hành lang. (3) Các thầy, các cô đều đứng dậy vẫy mũ, vẫy khăn đáp lại, tất cả đều xúc động về sự biểu lộ lòng mến yêu ấy của học sinh. (4) "Ra khỏi đây, các con ạ, các con không được quên gửi lời chào và lòng biết ơn đến những người đã vì các con mà không quản bao mệt nhọc, những người đã hiến cả trí thông minh và lòng dũng cảm cho các con, những người sống và chết vì các con và họ đây này!". (5) Nghe lời kêu gọi cảm động, đáp ứng đúng những tình cảm của mình, tất cả học sinh đều đứng dậy, dang tay về phía các thầy, các cô.Gợi ý: Trình tự các câu trong đoạn văn cũng thể hiện diễn biến của sự việc, đảo lộn trật tự này sẽ dẫn đến phá vỡ liên kết. Trật tự hợp lí của các câu phải là: (1) à (4) à (2) à (5) à(3).2. Đoạn văn dưới đây đã có tính liên kết chưa? Vì sao?Tôi nhớ đến mẹ tôi "lúc người còn sống tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.Gợi ý: Một đoạn văn được xem là có tính liên kết tức là phải đảm bảo sự nối kết chặt chẽ giữa các câu trên cả hai phương diện nội dung ý nghĩa và hình thức ngôn ngữ. Hai phương diện liên kết này không thể tách rời nhau. Ở bề mặt ngôn ngữ, thoạt xem, đoạn văn trên có vẻ liên kết, nhưng thực ra các câu không thống nhất trong một nội dung ý nghĩa.3. Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau:Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của ... và nhớ lại ngày nào ... trồng cây, ... chạy lon ton bên bà. ... bảo khi nào cây có quả ... sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho ..., nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. ... bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.(Theo Nguyễn Thị Thuỷ Tiên, Những bức thư đoạt giải UPU)Gợi ýcháucháuThế là.4. Tại sao khi hai câu văn sau bị tách ra khỏi đoạn thì chúng trở nên lỏng lẻo về mặt liên kết:"Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con."(Cổng trường mở ra)Gợi ý: Thực ra, không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".5. Em có liên hệ gì giữa câu chuyện về Cây tre trăm đốt và tính liên kết của văn bản? Gợi ý: Trăm đốt tre, nếu tách rời nhau, cũng không thành một cây tre được. Phải nhờ có phép màu của Bụt nối các đốt tre lại với nhau thì anh trai cày mới có được một cây tre thực sự. Liên kết trong văn bản cũng vậy. Các đoạn, các câu không được tổ chức gắn kết với nhau thì không thể có văn bản hoàn chỉnh. Các đoạn, câu tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre vậy.  
Nguyễn Lê Hoàng
17 tháng 8 2019 lúc 20:09

Về mặt hình thức tưởng chừng đoạn văn có tính liên kết, nhưng phần nội dung hoàn toàn phi logic:

+ Khi nhân vật “tôi” đang nhớ tới mẹ “lúc còn sống, tôi lên mười” thì không thể kể chuyện “sáng nay”, “chiều nay” được nữa

Ng Kiu Che
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 1:04

a: Xét ΔEAD và ΔECG có

góc EAD=góc ECG

góc AED=góc CEG

=>ΔEAD đồng dạng với ΔECG

=>AD/CG=ED/EG

=>AD*EG=ED*CG

b: Xét ΔHEG và ΔHCB có

góc HEG=góc HCB

góc EHG=góc CHB

=>ΔHEG đồng dạng với ΔHCB

=>HE/HC=HG/HB

Xét ΔHAB và ΔHCG có

góc HAB=góc HCG

góc AHB=góc CHG

=>ΔHAB đồng dạng với ΔHCG

=>HA/HC=HB/HG

=>HC/HA=HG/HB

=>HC/HA=HE/HC

=>HC^2=HA*HE

c: HI//BA

=>HI/BA=CH/CA=CI/CB

HI//EG

=>HI/EG=BI/BC

HI/BA=CI/CB

HI/BA+HI/EG=BI/BC+CI/BC=1

=>HI(1/BA+1/EG)=1

=>1/BA+1/EG=1/HI

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 9 2021 lúc 16:06

Bài 1:

ĐKXĐ:

a. \(sinx\ne0\Rightarrow x\ne k\pi\)

b. \(sin2x\ne0\Rightarrow2x\ne k\pi\Rightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

c. \(cosx\ne0\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

d. \(cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\Rightarrow x+\dfrac{\pi}{4}\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

e. \(cos2x\ne0\Rightarrow2x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

f. \(sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)\ne0\Rightarrow x-\dfrac{\pi}{3}\ne k\pi\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

g. \(sinx+1\ge0\Rightarrow D=R\)

h. \(cosx-2\ne0\Rightarrow D=R\)

i. \(cosx-1\ne0\Rightarrow cosx\ne1\Rightarrow x\ne k2\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 9 2021 lúc 16:10

Bài 2:

a.

\(-1\le cosx\le1\Rightarrow-3\le3cosx\le3\Rightarrow-4\le y\le2\)

\(y_{min}=-4\) khi \(cosx=-1\)

\(y_{max}=2\) khi \(cosx=1\)

b.

\(-1\le sinx\le1\Rightarrow-1\le-sinx\le1\) \(\Rightarrow4\le y\le6\)

\(y_{min}=4\) khi \(sinx=1\)

\(y_{max}=6\) khi \(cosx=1\)

c.

\(0\le\sqrt{cosx}\le1\Rightarrow-3\le y\le-2\)

\(y_{min}=-3\) khi \(cosx=0\)

\(y_{max}=-2\) khi \(cosx=1\)

d.

\(0\le sin^2x\le1\Rightarrow2\le y\le3\)

\(y_{min}=2\) khi \(sinx=0\)

\(y_{max}=3\) khi \(sin^2x=1\Leftrightarrow cosx=0\)