Anh Em Song Sinh
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
25 tháng 3 2021 lúc 21:23

Chính phủ Anh, Pháp đều có chung một mục đích là giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. …Vì thế, giới cầm quyền các nước Anh, Pháp đã không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để cùng chống phát xít. Trái lại, họ thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.

Bình luận (0)
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Quang Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 21:27

Câu 3. Thái độ của Liên Xô khi Đức hình thành liên minh phát xít?

A. Không đặt quan hệ ngoại giao.

B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức.

C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.          

D. Kí hiệp ước không xâm phạm nhau.

**Câu 4. Chủ trương của Liên xô đối với liên minh phát xít ?

A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.      

B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp

C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.

D. Khộng hợp tác với các nước tư bản vì họ dung dưỡng phe phát xít

 
Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
23 tháng 2 2021 lúc 21:27

Câu 3. Thái độ của Liên Xô khi Đức hình thành liên minh phát xít?

A. Không đặt quan hệ ngoại giao.

B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức.

C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.          

D. Kí hiệp ước không xâm phạm nhau.

 

**Câu 4. Chủ trương của Liên xô đối với liên minh phát xít ?

A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.      

B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp

C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.

D. Khộng hợp tác với các nước tư bản vì họ dung dưỡng phe phát xít.

Bình luận (0)
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Quang Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 21:29

Câu 3. Thái độ của Liên Xô khi Đức hình thành liên minh phát xít?

A. Không đặt quan hệ ngoại giao.

B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức.

C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.          

D. Kí hiệp ước không xâm phạm nhau.

 

**Câu 4. Chủ trương của Liên xô đối với liên minh phát xít ?

A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.      

B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp

C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.

D. Khộng hợp tác với các nước tư bản vì họ dung dưỡng phe phát xít.

  
Bình luận (0)
Trần Mạnh
23 tháng 2 2021 lúc 21:29

Câu 3. Thái độ của Liên Xô khi Đức hình thành liên minh phát xít?

A. Không đặt quan hệ ngoại giao.

B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức.

C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.          

D. Kí hiệp ước không xâm phạm nhau.

 

**Câu 4. Chủ trương của Liên xô đối với liên minh phát xít ?

A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.      

B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp

C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.

D. Khộng hợp tác với các nước tư bản vì họ dung dưỡng phe phát xít.

Bình luận (0)
Ngan xD
Xem chi tiết
Chi Mai
28 tháng 3 2020 lúc 21:02

Bởi tư duy các nước đế quốc trong ww1 rất rất cực đoan đó là tối đa hóa lợi ích của mình và tối đa hóa thiệt hại của địch, trong hiệp ước Vec-Oa, các nước thắng trận nhất là Pháp áp đặt 1 sự trừng phạt cực lớn vs Đức mà người ta tính toán rằng phải đến năm 2009 vừa rồi, Đức mới chính thức trả xong khoản nợ về tài chính từ thời ww1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thùy Dương
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
17 tháng 3 2022 lúc 9:50

ko tk

·         Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

Bình luận (0)
kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 10:52

tk

·         Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

Bình luận (0)
29: Bùi Thị Phương
Xem chi tiết
Mu Sic
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
29 tháng 5 2022 lúc 19:56

C

Bình luận (0)
⚡⚡⚡...Trần Hải Nam......
29 tháng 5 2022 lúc 19:56

C

Bình luận (0)
Viêm Vũ
29 tháng 5 2022 lúc 19:56

C

Bình luận (0)
Hoàng Linh Nguyễn Đặng
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
24 tháng 3 2023 lúc 3:58

Câu 1:

+Năm 1884: Bản Hiệp ước Harmand, Bản Hiệp ước Phủ định, Bản Hiệp ước Trung nghĩa.+Năm 1885: Bản Hiệp ước Huế và Bản Hiệp ước Bắc Kỳ.
Hậu quả của bản Hiệp ước này là Việt Nam trở thành thành thuộc địa của Pháp, triều đình nhà Nguyễn mất quyền kiểm soát lãnh thổ và chủ quyền của đất nước bị xâm lược.

Câu 2:
Trong quá trình xâm lược và thôn tính nước Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn đã có thái độ lật đổ và nổi dậy với thực dân Pháp để bảo vệ chế độ sử dụng đất và giữ lại quyền thống trị. Ngược dòng, nhân dân miền nông thôn và quân tình nguyện đã có thái độ kiên cường và quyết tâm phản kháng để bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước và quyền tự do của mình.

Câu 3:
Từ việc làm của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, ta có bài học rằng phản kháng phản kháng thực dân Pháp cần có thống nhất, quyết tâm và đạo không khôn. Ngoài ra, cần có sự liên kết chặt chẽ giữa nhân dân và chính quyền để đạt được mục tiêu chung.

Câu 4:
Phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX có đặc điểm là sự liên kết chặt chẽ giữa các dân tộc vùng cao, phù hợp với địa hình, sử dụng thành công chiến thuật "đánh rồi chạy" ", tạo thành sự phản kháng đối với chiến thắng. Tuy nhiên, họ không đủ sức mạnh để chống lại quân đội cường tráng của thực dân Pháp và cuối cùng bị đánh bại.

Câu 5:
Hiệp ước Patonốt (1884) là lời hứa giữa Pháp và Anh, trong đó Anh tuyên bố sẵn sàng tôn trọng lãnh thổ Việt Nam và chấp nhận chế độ phong kiến ​​nhà Nguyễn. Trong khi đó, Hiệp ước Hácmăng (1883) là lễ thuận giữa triều đình Nguyễn và Trung Quốc, trong đó triều đình Nguyễn xác nhận sẵn sàng trở thành bảo vệ của Trung Quốc. Tuy nhiên, cả hai hiệp ước đều không mang lại lợi ích cho dân tộc Việt Nam mà chỉ là những động thái chính sách của các cường quốc trong việc thôn tính đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
22 tháng 3 2022 lúc 15:20

Tạm thời hòa hoãn.

Bình luận (0)
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 15:20

Tạm thời hòa hoãn.

Bình luận (0)
TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 15:21

Tạm thời hòa hoãn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 6 2018 lúc 11:44

Đáp án C

Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

Bình luận (0)