có 4 đèn gồm: 1 đèn Đ 1 loại 120V-40W; 1 đèn Đ 2 loại 120V-40W; 2 đèn Đ 3 loại 12V-50W. Cần mắc như thế nào vào mạng điện có hdt 240V để chúng sáng bình thường? ( kiểm nghiệm lại bằng phép tính). Vẽ sơ đồ mạch điện.
Máy bạn giải giúp mình vs ^_^
Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn 1 có ghi 120V-60W, đèn 2 có ghi 120V-40W, hiệu điện thế giữa 2 cực nguồn điện không đổi U=220V.
1/ Tính điện trở mỗi bóng đèn
2/ Biết 2 đèn sáng bình thường. Tính điện trở R2
a. Điện trở của đèn 1 và đèn 2 lần lượt là:
\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=240\left(\Omega\right)\)
\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=360\left(\Omega\right)\)
b. Cường độ định mức của đèn 1 và đèn 2 lần lượt là:
\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=0,5\) (A)
\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{1}{3}\) (A)
Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
\(I=I_1+I_2=\dfrac{5}{6}\) (A)
Điện trở tương đương của toàn mạch là:
\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=264\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của 2 đèn là:
\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=144\left(\Omega\right)\)
Điện trở \(R_3\) có giá trị là:
\(R_3=R_{td}-R_{12}=120\left(\Omega\right)\)
Cho 2 bóng đèn : Đ1:120V - 40W , Đ2:120V - 60W được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 240 V .Tìm cường độ dòng điện qua đèn và độ sáng mỗi đèn, đèn nào sáng hơn
\(R_1=\dfrac{U^2_{dm1}}{P_{dm1}}=\dfrac{120^2}{60}=240\left(\Omega\right);R_2=\dfrac{U_{dm2}^2}{P_{dm2}}=\dfrac{120^2}{40}=360\left(\Omega\right)\)
\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=240+360=600\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{240}{600}=0,4\left(A\right)\)
\(I_{dm1}=\dfrac{P_{dm1}}{U_{dm1}}=\dfrac{60}{120}=\dfrac{1}{2}\left(A\right);I_{dm2}=\dfrac{P_{dm2}}{U_{dm2}}=\dfrac{40}{120}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)
\(I_{dm1}>I\Rightarrow den-1-sang-hon-binh-thuong\)
\(I_{dm2}< I\Rightarrow den-2-sang-yeu-hon-binh-thuong\)
Thấy Idm1 >Idm2=> Ta sẽ mắc như vầy: \(R_1nt\left(R_2//R_b\right)\Rightarrow R_{td}=R_1+\dfrac{R_2.R_b}{R_2+R_b}\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{1}{2}\left(A\right);I_2=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_b=I_1-I_2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_b=U-U_1=240-I_1.R_1=240-\dfrac{1}{2}.240=120\left(V\right)\)
\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{120}{\dfrac{1}{6}}=720\left(\Omega\right)\)
có 4 bóng đèn loại 110V, công suất Đ1: 25W; Đ2 :40W ;Đ3: 60W; Đ4: 75W
a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn và cường độ dòng điện đi qua nó khi nó được mắc đúng hiệu điện thế định mức.
b) Có thể mắc 4 bóng đèn đó vào lưới điện 220V như thế nào để chúng vẫn sáng bình thường?
c) Sau khi 4 bóng đèn được mắc như trong câu b, bóng 25W bị cháy. Các bóng khác sáng thế nào?
a,
+>I1=P1/U=25:110=5/22A
⇒R1=U/I1=110:5/22=484Ω
+>I2=P2/U=40:110=4/11A
⇒R2=U/I2=110:4/11=605/2=302,5Ω
+>I3=P3/U=60:110=6/11A
=>R3=U/I3=110:6/11=605/3Ω
+>I4=P3/U=75:110=15/22A
Có hai loại bóng đèn dây tóc, loại Đ1 có ghi 220V – 100 W, loại đèn Đ2 có ghi 220V – 40W. Tính điện trở của hai loại đèn này khi chúng thắp sáng bình thường.
R\(_{_{ }Đ1}\)= \(\dfrac{u^2}{P}\)= \(^{\dfrac{220^2}{100}}\)=484
R\(_{Đ2}\)=\(\dfrac{U^2}{P}\)= \(\dfrac{220^2}{40}\)=1210
bóng đèn loại 120V – 60W sẽ sáng bình thường với cường độ dòng điện là a) b) c) d
Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị là a) b) c) d)
Một acquy có suất điện động 3V, điện trở trong , khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là a) 150 A b) 0,06 A c) 15 A d) 20/3 A
Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính
a) chưa đủ dữ kiện để xác định b) tăng 2 lần c) giảm 2 lần d) không đổi.
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi a) Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. b) Nối 2 cực của nguồn bằng dây dẫn điện trở nhỏ c) Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín. d) Dùng pin hay acqui để mắc một mạch điện kín.
Muốn làm tăng hiệu suất của nguồn điện, người ta phải a) làm giảm suất điện động của nguồn. b) làm giảm điện trở trong của nguồn. c) làm tăng điện trở mạch ngoài. d) làm tăng hiệu điện thế mạch ngoài.
Câu 1:
\(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
Câu 2:
\(U2=U-U1=220-120=100V\)
\(I=I1=I2=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
\(\Rightarrow R2=U2:I2=100:0,5=200\Omega\)
Câu 1.
\(I_m=I_{Đđm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
Câu 2.
\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\)
\(I_m=I_Đ=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{220}{0,5}=440\Omega\)
\(\Rightarrow R'=440-240=200\Omega\)
Cho hai bóng đèn: bóng 1 loại 220V – 40W và bóng 2 loại 220V – 60W. Tổng công suất điện của hai bóng đèn bằng 100W trong trường hợp nào dưới đây?
A. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào nguồn điện 220V.
B. Mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 220V.
C. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào nguồn điện 110V.
D. Mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 110V.
Đáp án B
Tổng công suất điện của hai bóng đèn bằng 100W trong trường hợp mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 220V.
Tính số tiền điện gia đình cần trả trong 1 tháng (30 ngày) gồm:1 bóng đèn huỳnh quang 220V – 40W , 1 quạt bàn 220V – 60W , 1 nồi cơm 220V – 400W . Biết 15 ngày đầu bóng đèn và quạt điện làm việc 10giờ, nồi cơm làm viêc 1giờ, 15 ngày sau mỗi đồ dùng điện làm việc nhiều hơn 1 giờ.