Cho 2 đèn loại Đ1 (3V-3W) , Đ2 (6V-6W) mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 18V,xác định các giá trị định mức của bóng đèn , tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và hiệu điện thế 2 đầu mỗi bóng đèn , các đèn sáng thế nào
Hai bóng đèn có ghi 40W-110V và 100W-110V. a) Tính điện trở mỗi đèn ? b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi mắc song song 2 bóng vào mạch điện 110V. Đèn nào sáng hơn? c) Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn khi mắc nối tiếp 2 bóng vào mạch điện 220V. Nhận xét về độ sáng của mỗi đèn khi đó?
Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi có cường độ là 0,5A (cường độ dòng điện định mức)
Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao? Cho rằng điện trở của mỗi bóng đèn trong trường hợp này có giá trị như khi sáng bình thường.
Câu 2: Một gia đình dùng mạng điện có hiệu điện thế 220V để thắp sáng nhưng trong nhà lại chỉ có 2 bóng đèn: Đ1 (220V – 60W), Đ2 (220V – 80W). a) Muốn các bóng đèn đều sáng bình thường phải mắc chúng vào mạng điện theo sơ đồ nào? Tính cường độ dòng điện và điện trở của mỗi bóng. b) Tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trên trong 30 ngày ra đơn vị kWh. biết bóng đèn D1 thắp sáng 4 giờ trên một ngày còn bóng đèn D2 sử dụng 6 giờ trên một ngày
Bt; Có 2 bóng đèn Đ1(220V-60W) và Đ2(220V-100W) mắc song song 2 bóng đèn trên vào 2 điểm AB có hiệu điện thế không đỏi là 220V. Hỏi :
a)Bóng đèn nào sáng hơn ? Vì sao ?
b)Tính điện trở của mỗi bóng đèn
c)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
d)Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn
e)Nhiệt lượng tỏa ra của 2 đèn trong 10 phút
f)Điện năng tiêu thụ của 2 bóng đèn . Biết mỗi ngày 2 đèn sử dụng trong 4h
g)Tính tiền điện phải trả của 2 đèn trong 1 tháng . Biết 1kwh = 80 đ
Trên bóng đèn Đ1 có ghi (6V-3W).
a) Tính điện trở và cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường.
b) Mắc nối tiếp bóng đèn này với một điện trở R2 vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế không đổi UAB = 9V, đèn sáng bình thường. Tính giá trị R2 khi đó.
c) Nếu mắc một điện trở R3 = 4 ôm song song với đèn rồi tất cả nối tiếp với điện trở R2 thì độ sáng của đèn có gì thay đổi so với câu b.
So sánh công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch trong hai cách mắc ở câu c và câu b.
Cho 2 bóng đèn: Đ1 ghi (6V-3W) và Đ2 ghi (6V-6W). Bỏ qua điện trở của dây nối.
a) Tìm cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn
b) Phải mắc Đ1 và Đ2 như thế nào sử dụng hiệu điện thế bằng bao nhiêu để chúng cùng sáng bình thường. Vì sao?
c) Nếu mắc Đ1, Đ2, R3 vào hiệu điện thế 12V vào sơ đồ sau. Tìm R3 để 2 đèn sáng bình thường.
Cho 2 bóng đèn: Đ1 ghi (6V-3W) và Đ2 ghi (6V-6W). Bỏ qua điện trở của dây nối.
a) Tìm cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn
b) Phải mắc Đ1 và Đ2 như thế nào sử dụng hiệu điện thế bằng bao nhiêu để chúng cùng sáng bình thường. Vì sao?
c) Nếu mắc Đ1, Đ2, R3 vào hiệu điện thế 12V vào sơ đồ sau. Tìm R3 để 2 đèn sáng bình thường.
Trên 2 bóng đèn có ghi 110V-40W và 110V-75W . Mắc nối tiếp 2 bóng đèn trên vào hiệu điện thế 220V
a) Tính điện trở mỗi bóng đèn
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn
c) Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn. Điều gì sẽ xảy ra