Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2019 lúc 18:02

Giải thích:

Ở phần 1 khi cho tác dụng với NaOH có sinh ra khí H2 => nhôm dư

Phần 1

nH2 = 0,0525 mol => nAl dư = 0,035 mol

chất rắn không tan tác dụng với HCl => nH2 = 0,045 mol => nFe = 0,045 mol

Phần 2

nH2 = 0,2925 mol

Giả sử phần 2 = k. phần 1

Bảo toàn e ở phần 2 ta có (3 . 0,035 + 2 . 0,045) . k = 2 . 0,2925 => k = 3

Có mA = mB = 4 khối lượng phần 1

=> tổng lượng H2 ở thí nghiệm 1 = 4 . (0,0525 + 0,045 ) = 0,39

=> nFe3O4 = (4 . 0,045) : 3 = 0,06 mol

=> 3nAl = 2.nFe3O4 + 2nH2 => nAl = 0,3 mol

=> mA = 0,3 . 27 + 0,06 . 232 = 22,02 mol

%Al = 37% và %Fe3O4 = 63%

Đáp án A

Khang Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 15:26

Vì các phản ứng hoàn toàn mà khi cho Y + NaOH ----> H2 chứng tỏ Al dư, Fe2O3 chuyển hết thành Fe. Vậy trong Y có chứa Al: 0,03 mol ( nH2 = 3/2nAl); nFe = 0,06 mol (mFe = m rắn = 3,36 g)

Từ pư: 2Al + Fe2O3 ---> Al2O3 + 2Fe => nFe2O3 = nAl2O3, mà nFe2O3 = nFe/2 => nAl2O3 = 0,03 mol

m phần 1 = 7,23 g => m phần 2 = 21,69 g. Hay p2 = 3 p1

=> Trong phần 2 có: Al: 0,09 mol; Fe: 0,18 mol; Al2O3: 0,09 mol

Bảo toàn e (giả sử chỉ tạo Fe2+, vì ta chưa biết sản phẩm có Fe3+ hay không): 3nNO < 3nAl + 2nFe => có NH4+

Gọi số mol Fe2+: x, Fe3+: y, NH4+: z

=> Bảo toàn electron: 0,09.3 + 2x + 3y = 0,17.3 + 8z

x + y = 0,18 (bảo toàn Fe)

1,52 = 0,09.3.2 ( nH+ phản ứng với Al2O3) + 0,17.4 + 10z

=> x = 0,06; y = 0,12; z = 0,03

Bảo toàn N: nNO3- = nHNO3 - nNO - nNH4+ = 1,32 mol

=> m = 21,69 + NO3- = 103,53 g

 

Khánh Huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 4 2022 lúc 23:31

PTHH: 3Fe3O4 + 8Al --to--> 4Al2O3 + 9Fe

=> \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{9}{4}\)

P1: Gọi (nAl; nFe; nAl2O3) = (a;b;c)

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

         0,04<---------------------------------0,06

=> a = 0,04 (mol)

Chất rắn không tan là Fe

\(b=\dfrac{20,16}{56}=0,36\left(mol\right)\)

Có: \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{9}{4}\) => c = 0,16 (mol)

P2: Gọi (nAl; nFe; nAl2O3) = (ak;bk;ck)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            ak------------------>1,5ak

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

             bk------------------>bk

=> 1,5ak + bk = 0,63

=> k = 1,5

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_3O_4\left(X\right)}=\dfrac{b+bk}{3}=\dfrac{0,36+0,36.1,5}{3}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn Al: \(n_{Al\left(X\right)}=a+2c+ak+2ck=0,9\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,3.232}{0,3.232+0,9.27}.100\%=74,12\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,9.27}{0,3.232+0,9.27}.100\%=25,88\%\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 2 2019 lúc 5:13

Đáp án A

P 1 :   n H 2 = 0 , 4   m o l → n A l = 0 , 8 3   m o l

Vì có Al dư nên Fe2O3 chuyển hết thành Fe

Gọi số mol các chất trong phần 1 là: 2a mol Fe; a mol Al2O3; b mol Al

Phần hai sẽ có thành phần các chất là: 2ak mol Fe; ak mol Al2O3; bk mol Al

P 1 :   n A l = b = 0 , 8 3   m o l

Và  m F e = 44 , 8   % . m P 1 → 112 a = 0 , 448 ( 112 a + 102 a + 27 b ) → 4 a = 3 b

P 2 :   n H 2 = 2 a k + 1 , 5 b k = 0 , 12   m o l

Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được:

a = 0,2 mol ; k = 0,15

→ m2= 0,15m1

→ m = 1,15m1 = 57,5g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 6:42

Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được:

a = 0,2 mol; k = 0,15

→ m2= 0,15m1

→ m = 1,15.m1 = 57,5g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2017 lúc 17:49

Đáp án : D

P1 : nH2 = 0,4 mol => nAl  = 0,8/3 (mol)

Vì có Al dư nên Fe2O3 chuyển hết thành Fe

Gọi số mol các chất trong phần 1 là : 2a mol Fe ; a mol Al2O3 ; b mol Al

Phần hai sẽ có thành phần các chất là : 2ak mol Fe ; ak mol Al2O3 ; bk mol Al

P1 : nAl = b = 0,8/3 (mol)

Và mFe = 44,8%.mP1 => 112a = 0,448( 112a + 102a + 27b) => 4a = 3b

P2 : nH2 = 2ak + 1,5bk = 0,12 mol

Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được :

,a = 0,2 mol ; k = 0,15

=> m2 = 0,15m1

=> m = 1,15m1 = 57,5g

Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 4 2021 lúc 9:18

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 1 phần)

_ Phần 1:

PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

Ta có: m hỗn hợp tăng = mO2 \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)

_ Phần 2: Cu không tác dụng với dd HCl.

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\)

⇒ y = 0,15 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,35\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=2.\left(0,35.64+0,15.24\right)=52\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Hạc Lão
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
14 tháng 7 2021 lúc 21:20

a) Xét TN2: nH2= 0,2(mol)

PT: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

=> nFe = nH2 = 0,2 (mol)=> nFe2O3 = 1/2nFe=0,1(mol)

=> mFe2O3 = 0,1.160=16(g)

=> mAl=42,8(g)

b) mFe = n.M = 0,2.56=11,2(g)

=> %mFe=19,05%

=> %mAl2O3 = 80,95%

Nguyễn Huỳnh Quốc Thịnh
Xem chi tiết