Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Bảo Lâm
Xem chi tiết
misha
12 tháng 10 2021 lúc 20:10

Phương pháp giải

 

+ Với một chất có công thức aAxbByAa⁡xBb⁡y trong đó a,b là hóa trị của A, B

                                                                           x, y là chỉ số chân của A, B trong hợp chất

+ Theo quy tắc hóa trị ta có : a×x = b×y

Đại lượng nào chưa biết thì nắp vào công thức và tìm đại lượng đó.

+ Dựa vào bảng 1 – SGK Hóa 8 trang 42 để tính được phân tử khối của các chất

=>>>>>> ta có:Fe(OH)3=107đvC;

Kiên Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 22:14

\(a,CTTQ:Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)

Giang Võ
Xem chi tiết
Trần Thái Sơn
29 tháng 10 2021 lúc 20:27

a) Mg có hóa trị 2

 S hóa trị 6

b) Fe3O

Ca2NO3

hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 20:33

a. 

- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Mg}\overset{\left(II\right)}{O}\)

Ta có: x . 1 = II . 1

=> x = II

Vậy Mg có hóa trị (II)

- Ta có: \(\overset{\left(y\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)

Ta có: y . 1 = II . 3

=> y = VI

Vậy hóa trị của S là (VI)

b.

- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)

Ta có: III . x = II . y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH là: Fe2O3

- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_b}\)

Ta có: II . a = I . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH là: Ca(NO3)2

Khôi Doraemon Vũ
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
2 tháng 11 2021 lúc 15:35

a. \(CTHH:AlCl_3\)

\(PTK=27+3.35,5=133,5\left(đvC\right)\)

b. \(CTHH:ZnS\)

\(PTK=65+32=97\left(đvC\right)\)

c. \(CTHH:\) \(Na_2CO_3\)

\(PTK=2.23+12+3.16=106\left(đvC\right)\)

d. \(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

\(PTK=2.56+\left(32+4.16\right).3=400\left(đvC\right)\)

e. \(CTHH:NO_2\)

\(PTK=14+2.16=46\left(đvC\right)\)

f. \(CTHH:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

\(PTK=3.40+\left(31+4.16\right).2=310\left(đvC\right)\)

g. \(CTHH:Cu\left(OH\right)_2\)

\(PTK=64+\left(16+1\right).2=98\left(đvC\right)\)

An Thuy
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 12 2016 lúc 10:49

a ) Đặt công thức hóa học của hợp chất có dạng chung là FexOy.Ta có :

\(\%m_{Fe}=\frac{56x}{56x+16y}\times100\%=72,414\%\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow x=3\)\(y=4\)

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là : \(Fe_3O_4.\)

\(\Rightarrow\) PTK của \(Fe_3O_4\)\(56\times3+4\times16=232\) đvC

b ) \(Fe_3O_4=FE^{II}O^{II}.Fe_2^{III}O_3^{II}\)

\(\Rightarrow\) Trong phân tử Fe3O4 thì Fe có hóa trị II và III .

Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 7 2021 lúc 12:52

Ta có : 

$M_{hợp\ chất} = X + 16 = 40 \Rightarrow X = 24$
Vậy X là nguyên tố Magie

CTHH với nhóm $NO_3$ là : $Mg(NO_3)_2

Khắc trung Phùng
Xem chi tiết
Lihnn_xj
5 tháng 1 2022 lúc 9:19

CTHH: KNO3

Ý nghĩa: 

- Hợp chất KNO3 do nguyên tố K, N, O

- Gồm 1 K liên kết với 1 N và 3O

- PTK = 39 + 14 + 16 . 3 = 101 đvC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 8:43

\(K_2NO_3\)

Huy Hoàng
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
14 tháng 11 2021 lúc 20:38

a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy Fe hoá trị III

\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Fe hoá trị II

b)

ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)

\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)

ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)