Câu 11: Thời gian Trái đất tự quay một vòng quanh Mặt trời là:
A. 24 giờ. C. 365 ngày.
B. 365 ngày 6 giờ. D. 366 ngày.
Câu 11: Thời gian Trái đất tự quay một vòng quanh Mặt trời là:
A. 24 giờ. C. 365 ngày.
B. 365 ngày 6 giờ. D. 366 ngày.
Thời gian Trái Đất quanh một vòng quanh trục tưởng tượng là 23 giờ 56 phút 4 giây.
Thời gian Trái Đất quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ ( lúc này tính 1 ngày có 24 giờ )
Hỏi vậy 1 năm Trái Đất có bao nhiêu "ngày"?
Năm nhuận : 366 ngày
Năm k nhuận : 365 ngày
Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là:
A. 24 giờ B. 365 ngày C. 365 ngày 6 giờ D. 366 ngày
Câu 2 : Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp:
A.Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti
B. Vỏ, lớp man ti, nhân
C. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đất
D. Lớp man ti, vỏ, nhân
Câu 4: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của:
A. Động đất, núi lửa
B. Ngoại lực
C. Xâm thực, bào mòn
D. Nội lực và ngoại lực.
Câu 5: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là:
A. 78%.
B. 1%.
C. 21%.
D. 87%.
Câu 6: Các khoáng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản:
A. Phi kim loại
B. Năng lượng (nhiên liệu)
C. Kim loại
D. Nội sinh
Câu 7. Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt đất là
A. Ô-xi.
B. Các-bo-níc.
C. Ni-tơ.
D. Ô-dôn.
Câu 8. Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?
A. Khu vực cực.
B. Khu vực ôn đới.
C. Khu vực chí tuyến.
D. Khu vực xích đạo.
Câu 9. Nguồn nhiệt trên Trái Đất có từ đâu?
A. Ánh sáng từ Mặt Trời
B. Sức nóng từ Mặt đất
C. Các khối khí nóng
D. Các khối khí lạnh
Câu 10. Khi nào không khí mới nóng lên
A. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất
B. Khi bề mặt đất hấp thu nhiệt Mặt Trời
C. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất, mặt đất hấp thụ đủ nhiệt
D. Khi mặt đất hấp thụ đủ nhiệt của Mặt trời rồi phản hồi lại vào không khí.
Câu 11. Dụng cụ đo nhiệt độ không khí:
A. Ampe kế B. Khí áp kế C. Nhiệt kế D.Vũ kế
Câu 12. Sư thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ biểu hiện:
A. Các vùng vĩ độ thấp nóng hơn các vùng vĩ độ cao
B. Các vùng vĩ độ cao nóng hơn vùng vĩ độ thấp
C. Các vùng vị độ thấp và các vùng vĩ độ cao đều nóng
D. Các vùng vị độ thấp và các vùng vĩ độ cao đều lạnh
Câu 13. Khu vực nào trên Trái Đất có lượng mưa lớn:
A. Vùng cực B. Vùng chí tuyến. C. Các vòng cực. D. Vùng xích đạo
Câu 14. Vì sao càng về vùng vĩ độ cao (900 Bắc và Nam) nhiệt độ không khí rất thấp
A. Góc chiếu của tia sáng Mặt trời lớn
B. Góc chiếu của tia sáng Mặt trời nhỏ
C. Mặt trời chiêu vuông góc
D. Mặt trời không chiếu sáng nơi này
Câu 15. Lượng mưa trên Trái đất phân bố
A. Giảm dần từ xích đạo đến 2 cực
B. Tăng dần từ xích đạo đến 2 cực
C. Chỉ có mưa ở xích đạo
D. Chỉ có mưa ở 2 cực
Câu 1. Trình bày hiện tượng động đất ( Khái niệm, nguyên nhân, hậu quả).
Câu 2 . Kể tên các tầng khí quyển. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa núi và đồi.
Câu 3. (1,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình các tháng của Trạm khí tượng A
(Đơn vị: 0C)
áng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Nhiệt độ | 25,8 | 26,7 | 27,9 | 28,9 | 28,3 | 27,5 | 27,1 | 27,1 | 26,8 | 26,7 | 26,4 | 25,7 |
Tính nhiệt độ trung bình của trạm A
Câu 4. Trình bày sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là:
A. 24 giờ B. 365 ngày C. 365 ngày 6 giờ D. 366 ngày
Câu 2 : Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp:
A.Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti
B. Vỏ, lớp man ti, nhân
C. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đất
D. Lớp man ti, vỏ, nhân
Câu 4: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của:
A. Động đất, núi lửa
B. Ngoại lực
C. Xâm thực, bào mòn
D. Nội lực và ngoại lực.
Câu 5: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là:
A. 78%.
B. 1%.
C. 21%.
D. 87%.
Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là:
a) 365 ngày 3 giờ
b) 365 ngày 4 giờ
c) 365 ngày 5 giờ
d) 365 ngày 6 giờ
Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là bao nhiêu?
A. 12 giờ B. 24 giờ
C. 365 ngày D. 365 ngày 6 giờ
các nhà thiên văn học tính được thời gian để trái đất quay một vòng quanh mặt trời là 365 ngày +- \(\frac{1}{4}\). A tính thời gian đi từ Nhà tới trường là 30 phút +-1 phút. Trong hai phép đo trên phếp đo nào chính xác hơn
Các nhà thiên văn tính được thời gian để Trái Đất quay một vòng xung quanh Mặt Trời là 365 ngày \( \pm \frac{1}{4}\) ngày. Bạn Hùng tính thời gian đi bộ một vòng xung quanh sân vận động của trường khoảng 15 phút \( \pm 1\) phút. Trong hai phép đo trên, phép đo nào chính xác hơn?
Phép đo của các nhà thiên văn có sai số tuyệt đối không vượt quá \(\frac{1}{4}\) ngày, có nghĩa là không vượt quá 360 phút. Phép đo của Hùng có sai số tuyệt đối không vượt quá 1 phút. Nếu chỉ so sánh 360 phút và 1 phút thì có thể dẫn đến hiểu rằng phép đo của bạn Hùng chính xác hơn phép đo của các nhà thiên văn. Tuy nhiên, \(\frac{1}{4}\) ngày hay 360 phút là độ chính xác của phép đo một chuyển động trong 365 ngày, còn 1 phút là độ chính xác của phép đo một chuyển động trong 15 phút. So sánh hai tỉ số \(\frac{{\frac{1}{4}}}{{365}} = \frac{1}{{1460}} = 0,0006849...\) và\(\frac{1}{{15}} = 0,0666...\) , ta thấy rằng phép đo của các nhà thiên văn chính xác hơn nhiều.
Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong một ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?
Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong một ngày đêm được quy ước là 24 giờ.
Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời hết một vòng là
A.365 ngày và 8h.
B.365 ngày và 4h.
C.365 ngày và 6h.
D.365 ngày và 10h.
Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái Đất là
A. 12 giờ. B. 24 giờ. C. 6 giờ. D.30 giờ.