Ai có thể giải thích giùm.
Đặt số mol NO và N2 trong hỗn hợp khí A lần lượt là a ,b
Ta có Mhh=(30a+28b)/x=29,5
=》 a:b=3:1 hay nNO:nN2=3:1
Tại sao a:b=3:1 vậy không hiểu chỗ này
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vì: dA/He = 1,8
\(\Rightarrow\overline{M_A}=1,8.4=7,2\)
\(\Rightarrow\dfrac{28x+2y}{x+y}=7,2\)
\(\Rightarrow4x=y\)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, % số mol cũng là %V.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{x}{x+y}.100\%=\dfrac{x}{x+4x}.100\%=20\%\\\%V_{H_2}=100-20=80\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Hỗn hợp khí A gồm a mol SO2 và 5a mol không khí. Nung nóng hh A với O2 xúc tác V2O5 thu được hh khí B. Biết dA/B = 0,93. TÍnh Hiệu suất PỨ giả thiết ko khí có 80%V là N2; 20% là O2. Giải thích giúp mình tại sao bài này là Số mol.của B = 6a-x/2
Câu 4. Tính khối lượng mol của các khí sau biết các khí này có tỉ khối đối với không khí lần lượt là: 2,207; 1,172; 1,517. Câu 7. Một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol SO2; 0,5 mol CO2 và 0,75 mol N2. a) Tính số mol và tính thể tích của hỗn hợp khí A( đktc). b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí A. c) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A d) Tính thành phần % về khối lượng, %V của mỗi khí có trong hỗn hợp A.
Bài 1:
a) tìm khối lượng mol của các khí có tỉ khối đối với không khí là : +1,172 .29=34
;+ 2,207 .29=64
+0,5862.29=17
b) tìm khối lượng mol của những chất khí có tỉ khối đối với hidro là: +8,5.2=17
+17 .2=34
+22.2=44
Bài 2 :
Tính thể tích ở ĐKTC của:
a) 2 mol khí C2H6
V C2H6=2.22,4=44,8(l)
b) 13 gam khí C2H2
n C2H2=13/26=0,5(mol)
V C2H2=0,5.22,4=11,2(l)
c) 8 gam khí SO2
n SO2=8/64=0,125(mol)
V SO2=0,125.22,4=2,8(l)
d) 0,2 mol khí cacbonic và 0,3 mol khí CO
V hỗn hợp = (0,2+0,3).22,4=11,2(l)
Hòa tan hết 2,88g hỗn hợp gồm Fe và Mg trong dd HNO3 loãng, dư thu được 0,9856 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2 ở 27,3 độ C, 1 atm, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. ( pư không tạo spk khác)
a. Tính số mol của NO, N2.
b. Tính lần lượt % khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp.
Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thuỷ phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z chứa X và Y có tỷ lệ mol tương ứng 1:3 thì cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp Z thu được a mol Gly và b mol Val. Tỷ lệ a:b là
A. 1:
B. 1:2
C. 2:1
D. 2:3
Đáp án : A
Đặt a là số mol Gly, b là số mol Val tạo nên hỗn hợp E, c là số mol H2O tạo ra khi aa tạo E
- Lượng oxi dùng dể đốt E chính là lượng oxi dùng để đốt aa ban đầu :
C2H5O2N + 2,25 O2 à 2CO2 + 2,5H2O + 0,5N2
a 2,2a 2a 2,5a 0,5a
C5H11O2N + 6,75O2 à 5CO2 + 5,5H2O + 0,5N2
b 6,75b 0,5b
=> 0,5a + 0,5b = 0,11 (1)
n(O2) phản ứng = 2,25a + 6,75b = 0,99 (2) Giải hệ ta có a = 0,11 = b Chọn A
Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a:b là
A. 1:2.
B. 1:1
C. 2:1
D. 2:3
hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe,Cu và FeO (trong đó số mol Cu bằng số mol FeO) trong dung dịch HNO3, thu được a mol khí NO và dung dịch Y chứa hai muối. Thêm dung dịch HCl dư vào Y thu được b mol khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất). Tỉ lệ a:b là
Coi \(n_{Cu} = n_{FeO} = 1(mol)\\ n_{Fe} = x(mol)\)
Bảo toàn electron cho quá trình 1:
\(2n_{Fe} + 2n_{Cu} = 3n_{NO}\)
⇒ 2x + 2 = 3a(1)
Y gồm \(Cu(NO_3)_2,Fe(NO_3)_2\)
Bảo toàn electron cho quá trình 2 :
\(n_{Fe(NO_3)_2} = x + 1 = 3n_{NO}\)
⇒ x + 1 = 3b(2)
Lấy (1) : (2), ta có \(\dfrac{2x + 2}{x + 1} =\dfrac{3a}{3b} \Rightarrow \dfrac{a}{b} = 2\)
Một hỗn hợp X gồm khí O2 , khí N2 và khí SO2 bt tỷ lệ số mol lần lượt 2:3:4 và có số phân tử là 5,4.10^23 - Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc - tính khối lượng của hỗn hợp khí trên
\(n_{O_2}=2a\left(mol\right),n_{N_2}=3a\left(mol\right),n_{SO_2}=4a\left(mol\right)\)
\(n_{hh}=2a+3a+4a=9a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow9a=\dfrac{5.4\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0.9\)
\(\Rightarrow a=9\)
\(V_{hh}=0.9\cdot22.4=20.16\left(l\right)\)
\(m_{hh}=0.2\cdot32+0.3\cdot28+0.4\cdot64=40.4\left(g\right)\)
Bài 2: Trong một bình kín thể tích 56 lít chứa hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ mol là 1:4 ở 0oC và 200 atm.
Tính số mol khí của hỗn hợp A.
Tính số mol mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 3: Một hỗn hợp X gồm NH3 và O2 theo tỉ lệ mol 2:5 chiếm thể tích là 62,72 lít ở 0oC và 2,5 atm. Tính số mol NH3 và O2 trong hỗn hợp.
Bài 4. Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 18. Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp là:
A. 15% | B. 25% | C. 35% | D. 45% |
Bài 5. Tỉ khối hơi của N2 và H2 so vs O2 là 0,3125. Thành phần % thể tích của N2 trong hỗn hợp là bao nhiêu?
Bài 6. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là:
A. 1:2 | B. 1:3 | C. 2:1 | D. 3:1 |
Bài 7: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%. Giá trị của V là:
A. 150 | B. 214,3 | C. 285,7 | D. 350 |
Bài 8: Cho m (g) Fe tác dụng vừa đủ với 182,5g dung dịch HCl 10% thu dung dịch A và V lít khí H2 (ở đkc).
Tìm m, V?
Xác định khối lượng dung dịch A.
Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch A thu được.
Bài 9: Cho m (g) Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A.
Xác định m.
Tìm nồng độ mol của dung dịch A, coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Bài 10: Cho 13g kẽm tan hoàn toàn trong dung dịch HCl 20% vừa đủ thu được dung dịch X và V lít khí H2.
Viết phương trình phản ứng.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
Em tách bài ra nha 1-2 bài/1 câu hỏi để nhận được hỗ trợ nhanh nhất nha.