cho 48g hóa học gồm fe2o3; mgo tác dụng đủ với dd hcl 7,3% thu được 103g hh muối .tính c% của dd thu được
Khử 48g hốn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO thu đc 35,2g hỗn hợp hai kim loại
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại thu đc và thể tích CO cần dùng cho sự khử trên
b/ Trình bày 1 phương pháp vật lý và 1 phương pháp hóa học để tách kim loại đồng từ hỗn hợp thu đc sau phản ứng
a) Gọi số mol Fe2O3 và CuO là a, b (mol)
PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
CuO + CO --to--> Cu + CO2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=48\\56.2a+64b=35,2\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2 (mol); b = 0,2 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=56.2.0,2=22,4\left(g\right)\\m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nCO = 3a + b = 0,8 (mol)
=> VCO = 0,8.22,4 = 17,92 (l)
b)
- pp vật lí: Đưa nam châm lại gần hỗn hợp, phần không bị nam châm hút là Cu
- pp hóa học: Hòa tan hỗn hợp vào dd HCl dư, phần không tan là Cu
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
a. Có hỗn hợp chất rắn gồm Al2O3 và Fe2O3. Hãy tách
riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học. Viết
PTHH minh họa nếu có.
b. Có hỗn hợp chất rắn gồm CaO và Fe2O3. Hãy tách riêng
Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH
minh họa nếu có.
c. Có ba chất rắn là BaO, SiO2, MgO. Dùng phương pháp hóa
học để nhận biết chúng.
d. Phân biệt CaO và P2O5 bằng phương pháp hóa học, viết
PTHH minh họa nếu có.
e. Phân biệt CO2 và SO2 bằng phương pháp hóa học, viết PTHH
minh họa nếu có
a)
Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H+2O$
b)
Cho mẫu thử vào nước, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
c)
Cho mẫu thử vào nước
- tan là $BaO$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
Cho 2 mẫu thử còn vào dd $HCl$
- mẫu thử tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- không tan là $SiO_2$
a.
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư :
- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
b.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
- CaO tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
d)
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào các mẫu thử
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là $CaO$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
c)
Trích mẫu thử
Sục các mẫu thử vào dd brom dư
- mẫu thử làm nhạt màu nước brom là $SO_2$
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$
- mẫu thử không HT là $CO_2$
Cho 48g hỗn hợp Fe2O3 và oxit kim loại M hóa trị II tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 38,4g chất rắn. Xác định CT oxit của kim loại M. Biết số mol Fe2O3 bằng 1 nửa số mol oxit kim loại M
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48
=> 192a + 2.MM.a = 48 (1)
TH1: MO bị khử bởi H2
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a------------->2a
\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)
2a------->2a
=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4
=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)
(1)(2) => a = 0,12 (mol)
(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)
TH2: MO không bị khử bởi H2
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a------------->2a
=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4
=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)
(1)(3) => a = 0,2 (mol)
(3) => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
MO là MgO
Oxit kim loại M là MO.
Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)
⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)
TH1: MO không bị khử bởi H2.
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)
- Chất rắn gồm: Fe và MO.
⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)
→ M là Mg.
TH2: MO bị khử bởi H2.
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Chất rắn gồm: Fe và M.
⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)
Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)
→ Không có chất nào thỏa mãn.
Vậy: CTHH cần tìm là MgO.
Câu 4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết:
(a) Hai chất rắn: Na2O và P2O5. (b) Hai chất khí: SO2 và O2.
Câu 5. Có hỗn hợp chất rắn gồm CaO và Fe2O3. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp. Viết các PTHH xảy ra.
Câu 6. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 thu được muối trung hòa (BaCO3) và H2O.
(a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
(b) Tính nồng độ mol của Ba(OH)2 đã dùng.
(c) Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 6:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 hãy lập công thức hóa học của hợp chất gồm Fe và nhóm OH
Cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m (g) dd H2SO4 9,8%( loãng), sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd A có khối lượng 474g
1. Tính m và nồng độ % các chất tan trong dd A.
2. Nếu cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m gam dd H2SO4 ( loãng) sauy đó sục SO2 đến dư vào bình đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd B. Tính nồng độ % của các chất tan trong dd B ( coi SO2 ko tan trong H2O
Cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m (g) dd H2SO4 9,8%( loãng), sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd A có khối lượng 474g
1. Tính m và nồng độ % các chất tan trong dd A.
2. Nếu cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m gam dd H2SO4 ( loãng) sauy đó sục SO2 đến dư vào bình đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd B. Tính nồng độ % của các chất tan trong dd B ( coi SO2 ko tan trong H2O
1. Ta có: m dd A = mFe2O3 (pư) + m dd H2SO4
⇒ mFe2O3 (pư) = 474 - m (g) \(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{474-m}{160}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m.9,8\%}{98}\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{9,8\%m}{98}=3.\dfrac{474-m}{160}\) \(\Rightarrow m=450\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,45\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,45}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
\(\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15.400}{474}.100\%\approx12,66\%\)
2. Sau khi cho 48 (g) Fe2O3 vào 450 (g) dd H2SO4 thu được thì trong bình chứa dd A: 0,15 (mol) Fe2(SO4)3 và 0,15 (mol) Fe2O3 dư.
\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)
0,15________0,15_______________0,3________0,3 (mol)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1___________0,3________0,1 (mol)
\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)
0,1___________0,1______________0,2_________0,2 (mol)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,05_________0,15________0,05 (mol)
\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)
_0,05________0,05______________0,1_______0,1 (mol)
⇒ nSO2 = 0,15 + 0,1 + 0,05 = 0,3 (mol)
⇒ m dd B = 48 + 450 + 0,3.64 = 517,2 (g)
Dd B gồm: FeSO4: 0,6 (mol) và H2SO4: 0,15 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,6.152}{517,2}.100\%\approx17,63\%\\C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15.98}{517,2}.100\%\approx2,84\%\end{matrix}\right.\)
Có hh gồm MgO và Fe2O3 bằng phương pháp hóa học hãy tách 2 oxit ra khỏi nhau.
ta sử dụng CO
+Ta thu đc Fe, MgO
3CO+Fe2O3-to>2Fe+3CO2
sau đó sử dụng nam châm thu đc bột sắt
còn lại là MgO
Sau đó bột sắt ta nung nhiệt độ cao , không có không khí , dùng oxi nguyên chất
4Fe+3O2-to>2Fe2O3
Theo hóa trị của sắt trong F e 2 O 3 , hãy chọn công thức hóa học đúng của hợp chất gồm Fe liên kết với nhóm nguyên tử S O 4 (II).
A. F e 2 S O 4 3
B. F e S O 4
C. F e 3 S O 4 2
D. F e 2 S O 4