Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KIỀU ANH
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
24 tháng 11 2021 lúc 7:54

Tham khảo:

Vào ngày 22 - 6  bán cầu Bắc là mùa hè vì Trái Đất có hình cầu và do trục của trái đất nghiêng về một bên nên khi nửa bán cầu Bắc ngã về Mặt Trời thì đồng thời góc chiếu của ánh sáng mặt trời cũng thay đổi nên khi đo ánh sáng chiếu ở bán cầu Bắc nhiều hơn bình thường và thời gian chiếu cũng dài hơn dẫn tới ngày nhiều hơn đêm suy ra chỉ có mùa hè là vậy. Và ngược lại, nửa bán cầu Nam ngã về phía kia(tức là ngược với mặt trời) nên góc chiếu bị khuất bởi bán cầu Bắc thời gian chiếu cũng ngắn lại ngày ngắn hơn đêm nên đây là mùa đông.

- Vào ngày 22 - 12  bán cầu Bắc là mùa đông vì Mặt Trời ngả ngược phía với Mặt Trời nên góc chiếu bị khuất bởi bán cầu Nam thời gian chiếu cũng ngắn lại ngày ngắn hơn đêm nên đây là mùa đông. Và ngược lại, bán cầu Nam là mùa hè vì Trái Đất có hình cầu và do trục của trái đất nghiêng về một bên nên khi nửa bán cầu Nam ngã về mặt trời thì đồng thời góc chiếu của ánh sáng mặt trời cũng thay đổi nên khi đo ánh sáng chiếu ở bán cầu Nam nhiều hơn bình thường và thời gian chiếu cũng dài hơn dẫn tới ngày nhiều hơn đêm suy ra chỉ có mùa hè là vậy.

Đại Tiểu Thư
24 tháng 11 2021 lúc 7:57

Câu 2 của bạn là 22-12 nha bạn,bạn viết nhầm rồi nhé

Nguyễn Ngọc Hồng Tiên
24 tháng 11 2021 lúc 8:07

 Vào ngày 22 tháng 6bán cầu Bắc là mùa nóng, bán cầu Nam là mùa lạnh. Do bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, nhận được nhiều ánh sáng  nhiệt; bán cầu Nam ngược lại.


Mình chỉ biết được câu này ,còn câu kia mình cũng ko biết nên mình chỉ giúp bạn được câu này thôi ,xin lỗi bạn nhiều nha !! khocroi
 

Bach Thi Anh Thu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 11 2016 lúc 13:49

Dùng len hay vải hóa học .......

Bau Phan
30 tháng 11 2016 lúc 18:50

Qua trinh san xuat vai soi bong

nguyet
5 tháng 12 2016 lúc 20:23

theo minh thi dung len va vai soi bong nha ban tik minh nha

My Diem
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
26 tháng 4 2021 lúc 19:46

Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh

Ngược lại, những ngày nóng, nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng

Nguyen Thi Hong Quyen
Xem chi tiết
phạm nguyễn phương linh
8 tháng 4 2019 lúc 19:27

do hơi nước trong ko khí bất ngờ gặp ko khí lạnh bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước

Quỳnh Như
8 tháng 4 2019 lúc 19:47

Trả lời:

- Do nước gặp lạnh, rồi hơi nước ngưng tụ lại ở

trên cốc tạo thành những giọt nước.

nguyễn thị thanh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Bảo Thư
17 tháng 3 2017 lúc 8:22

bạn học lớp 4 à

Trần Nguyễn Bảo Quyên
17 tháng 3 2017 lúc 12:15

Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in dấu chân quen.... nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè.

Con sông là một nhánh của sông Hồng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Con sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đỏ bóng mát rượi xuống đôi bờ.

Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.

Em yêu dòng sông như yêu người mẹ hiền. Sau này dù thời gian có làm phai mờ những kỉ niệm thời thơ ấu nhưng hình ảnh dòng sông quê hương mãi mãi in sâu trong tâm trí em.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
17 tháng 3 2017 lúc 12:16

"Quê hương" – hai tiếng nghe sao thân thương chi lạ! Quê hương là nơi đã có nhiều kỉ niệm đẹp với chúng ta. Với mỗi người quê hương có thể là cánh đồng lúa trĩu bông, là con diều no gió bay cao trên bầu trời xanh thẫm... Còn quê hương của em là ngôi làng nhỏ với dòng sông hiền hòa uốn khúc quanh làng, đã gắn bó với em nhiều kỉ niệm đẹp thời thơ ấu.

Từ lúc còn bé, em đã thích sông (nhà em ở cạnh dòng sông). Em thường ngồi ở bờ sông ôn bài, vẽ, có khi còn làm thơ nữa hoặc là ngắm sông. Quả thật dòng sông quê em đẹp lắm. Sáng sớm, em đi học ngang qua chiếc cầu bắc trên sông. Lúc ấy, dòng sông vẫn còn phủ một màn sương mỏng, im lìm trong giấc ngủ say. Khi em đi học về, sông gờn gợn, lăn tăn như chào em. Em mỉm cười: "ừ, chào sông nhé!". Vào lúc trưa hè nắng gắt, cả xóm im lặng, chìm vào giấc ngủ trưa, đế xua đi cái nóng oi ả của mùa hè, em nhảy ùm xuống sông, lặn ngụp trong làn nước mát, trong veo. Dòng sông nhấp nhô, vuốt ve, chơi đùa cùng em. Bây giờ, em đã biết bơi giỏi thế mà nhớ lại lúc trước, buồn cười quá. Lần ấy, em chưa biết bơi, muốn tắm mà chẳng dám xuống nước, chỉ quanh quẩn trên bờ. Nào ngờ trượt chân, té nhào xuống nước. Thế là uống một bụng nước no nê. Còn giờ đây, đã có lúc bạn bè ví em như con rái cá. Mà có bơi giỏi thế mới có thể chơi đùa cùng sông chứ, phải không sông? Em chơi đùa thỏa thích, vớt lục bình cài lên mái tóc sũng nước. Bông hoa tim tím còn vương những giọt nước long lanh thật đẹp. Quà của sông dành cho em đấy!

Lúc hoàng hôn, khi vầng thái dương sắp khuất sau ngọn núi, dòng sông của em mang một màu đỏ sẫm, rất đẹp. Những đàn cá cung vội vã trở về "nhà" bơi thật nhanh làm xao động cả mặt nước. Còn buổi tối cũng thật là đẹp, nhất là vào các đêm trăng sáng. Trăng sáng ngời, tròn vành vạnh như một chiếc đĩa vàng, soi bóng xuống dòng sông. Dòng sông nhận được ánh sáng dìu dịu của trăng trở nên bàng bạc, lấp lánh. Gió thổi lồng lộng, mát mẻ vô cùng. Em ngồi đó, say mê nhìn sông, nhìn dòng sông yêu dấu của em.

Thế đấy! Dòng sông quê em đẹp như thế đấy. Các bạn có thích không? Riêng em, tuy giờ đây đã xa dòng sông thân yêu, sống ở chốn thị thành xa hoa nhưng không bao giờ em quên được dòng sông. Đối với em, sông là một người bạn dễ thương, dịu dàng chứ không lộng lẫy kiêu sa. Sông luôn đem đến sự vui thích cho em. Tối đến, hình ảnh "dòng sông bạc" lấp lánh dưới ánh trăng vỗ về, đưa em vào giấc ngủ êm đềm.

hồ quang minh hiếu
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
15 tháng 4 2016 lúc 19:53

tại vì mùa lạnh, nhiệt độ cơ thể ta cao hơn bên ngoài, khi hà hơi vào không khí, trong hơi có hơi nước, nước bị đóng băng ( ngưng tụ), sau đó lại bị bay hơi, nên ta không nhìn thấy. hihi tớ đoán vậy

Nguyễn Lưu Vũ Quang
21 tháng 3 2017 lúc 14:35

Vì vào mùa lạnh, nhiệt độ cơ thể ta cao hơn bên ngoài. Khi hà hơi vào không khí, trong hơi có hơi nước nên nước ngưng tụ, sau đó lại bay hơi, nên ta không nhìn thấy.

Đàm Thị Phương Thảo
3 tháng 5 2017 lúc 19:51

Vì mùa lạnh, nhiệt độ cơ thể ta cao hơn bên ngoài, khi hà hơi vào ko khí, trong hơi có hơi nước, nước bị đóng băng ( đóng băng), sau đó lại bị bay hơi, nên ta ko thấyhaha

Yêu nhau yêu cả đường đi...
Xem chi tiết
Your Nightmare
23 tháng 9 2017 lúc 20:02

Lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển vì nước có tác dụng hút nhiệt và giữ nhiệt (khá chậm)

- Nếu gần biển -> Nhiệt độ cao -> Lượng mưa nhiều.

-Nếu xa biển -> Nhiệt độ thấp -> Lượng mưa ít

-Sườn núi đón gió

+Gió từ phía Bắc -> Lạnh khô -> Nhiệt độ thấp -> Lượng mưa không nhiều ( cũng không ít)

+Gió từ phía Nam -> Nóng ẩm -> Nhiệt độ cao -> Lượng mưa nhiều

- Sườn núi khuất gió: Lượng mưa ít

Chúc bạn học tốt!!!leuleuleu

Jenny Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 5 2017 lúc 19:13

4.

– Lúc 12 giờ Mặt Trời chiếu trực diện vào Trái Đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí “khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí”.
– Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

Jenny Nguyễn
3 tháng 5 2017 lúc 18:50

sorry may k viet duoc dau nen mong cac ban thong cam cho minh nha!

Bình Trần Thị
3 tháng 5 2017 lúc 19:11

1.

– Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất.
– Nguyên nhân: Tùy theo tình trạng của không khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, để sinh ra khí áp. Do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.

mai ngoc nguyen thao
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 10 2019 lúc 22:19

– Dân số tăng từ 360 triệu lên 442 triệu người

– Diện tích rừng giảm từ 240,2 xuống còn 208,6 triệu ha.

⟹ Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm, do cất nhà, sử dụng thêm đường giao thông, bệnh viện, trường học …

Chúc bạn học tốt!