Bài 19 : Khí áp và gió trên Trái đất

Jenny Nguyễn

1.Khi ap la gi ? Tai sao co khi ap ?

2.The nao la he thong song,luu vuc song ?

3.Vi sao do muoi cua bien va dai duong lai khac nhau ?

4.Tai sao khong khi tren mat dat khong nong nhat vao luc 12h trua (luc buc xa mat troi manh nhat) ma lai nong nhat vao luc 13h ?

Bình Trần Thị
3 tháng 5 2017 lúc 19:13

4.

– Lúc 12 giờ Mặt Trời chiếu trực diện vào Trái Đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí “khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí”.
– Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

Bình luận (1)
Jenny Nguyễn
3 tháng 5 2017 lúc 18:50

sorry may k viet duoc dau nen mong cac ban thong cam cho minh nha!

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 5 2017 lúc 19:11

1.

– Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất.
– Nguyên nhân: Tùy theo tình trạng của không khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, để sinh ra khí áp. Do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 5 2017 lúc 19:12

2.

– Lưu vực sông: Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông.
– Hệ thống sông: Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 5 2017 lúc 19:13

3.

Độ muối (độ mặn nước biển, đại dương) khác nhau do tác động của các yếu tố:
– Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
– Lượng bay hơi nước.
– Nhiệt độ môi trường không khí.
– Lượng mưa.
– Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).
– Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.

Bình luận (0)
Từ Đào Cẩm Tiên
22 tháng 5 2017 lúc 12:44

1.
– Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất.
– Nguyên nhân: Tùy theo tình trạng của không khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, để sinh ra khí áp. Do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.

2.
– Lưu vực sông: Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông.
– Hệ thống sông: Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.

3.
Độ muối (độ mặn nước biển, đại dương) khác nhau do tác động của các yếu tố:
– Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
– Lượng bay hơi nước.
– Nhiệt độ môi trường không khí.
– Lượng mưa.
– Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).
– Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Duy Bui
Xem chi tiết
Sao Băng Mưa
Xem chi tiết
Quynh Quynh Nguyen
Xem chi tiết
Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Quang
Xem chi tiết
vu ha
Xem chi tiết
Học Thử
Xem chi tiết
Heocuteee
Xem chi tiết