Cái gì ăn lát được vàng đục thủng được đá làm tan được chì
Cái gì ăn lát được vàng đục thủng được đá làm tan được chì
1 không mồm mà lại có răng, quanh năm suốt tháng chỉ ăn đất bùn
2 đủ màu xanh đỏ tím hồng, có da mà chẳng có xương là cái gì
3 cái gì không cánh mà bay, không chân mà chạy, không tay mà bò, làng trên xã dưới nhỏ to, nước này châu nọ, cũng mò tới nơi
4 cái gì ăn nát được vàng, đục thủng được đá, làm tan được vàng
5 cái gì bao phủ khắp nơi, không mùi không sắc mà ai cũng cần
a,có hỗn hợp gồm bột sắt, bột đồng và muối ăn dạng bột. hãy trình bày phương pháp tách từng chất trong hỗn hợp.
b,khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước,phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. hỗn hợp này được gọi là huyền phù hay nhũ tương?vì sao?
a,có hỗn hợp gồm bột sắt, bột đồng và muối ăn dạng bột. hãy trình bày phương pháp tách từng chất trong hỗn hợp.
b,khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước,phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. hỗn hợp này được gọi là huyền phù hay nhũ tương?vì sao?
bn nào bt giúp mik vs !!!!!!!c.ơn
Bạn có thể xem trong sách, trong sách có hết nhé bạn.
a) Để tách riêng hỗn hợp, ta làm như sau:
B1: Cho hỗn hợp vào nước, khuấy đều. Ta thu được dung dịch nước muối và bột đồng, bột sắt
B2: Lọc bột đồng và bột sắt ra khỏi dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn, ta thu được muối.
B3: Dùng nam châm để tách riêng bột đồng và bột sắt
b) Hỗn hợp này được gọi là huyền phù vì đây là hỗn hợp mà chất rắn lơ lửng trong môi trường chất lỏng
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cục nước đá
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như một quả trứng gà rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói:
- Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi!
Cục nước đá nhìn dòng nước, lạnh lùng đáp:
- Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi!
Dòng nước cười xòa rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá nằm trơ lại một mình, lát sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân.
(Theo Dương Văn Thoa)
a. Nhìn thấy cục nước đá, dòng nước làm gì?
Dòng nước dang rộng tay và mời cục nước đá hòa nhập vào với họ.
Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là
A. Dung dịch.
B. Chất tan.
C. Nhũ tương.
D. Huyền phù.
Câu 14. Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là
A. dung dịch.
B. chất tan.
C. nhũ tương.
D. huyền phù.
“Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tủy của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?”
Đoạn trích trên được viết theo cảm nhận của ai? Vì sao em biết?
Đoạn văn được viết theo cảm nhận của người viết (có thể là tác giả) vì nhân vật xưng ''tôi'' và bộc lộ trực tiếp cảm xúc của mình.
“Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tủy của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?”
C. Chỉ ra 1 phép tu từ (một biện pháp nghệ thuật) được sử dụng trong đoạn trích
D) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói lên cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích.
C, Biện pháp nghệ thuật : so sánh (Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác.)
D, Đoạn trích trên thể hiện tâm trạng, cảm nhận của tác giả khi đàn ong bay đi. Tác giả đã bất lực chỉ biết nhìn theo bày ong tung cánh bay đi trong sự tiếc nuối. Loài ong cũng như con người đều có tình cảm, linh hồn của nó. Qua đoạn trích trên ta thấy được tình cảm đặc biệt của tác giả đối với bầy ong trại.