Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vân
Xem chi tiết
katherina
18 tháng 8 2017 lúc 22:32

Vì sin(\(\alpha\) ) = cos (\(90-\alpha\)) nên \(sin^2\alpha=cos^2\left(90-\alpha\right)\)

a/ \(sin^230-sin^240-sin^250+sin^260=\left(cos^260+sin^260\right)-\left(cos^250+sin^250\right)=1-1=0\)

b/ \(cos^225-cos^235+cos^245-cos^255+cos^265=\left(sin^265+cos^265\right)-\left(sin^255+cos^255\right)+cos^245=1-1+cos^245=cos^245=\dfrac{1}{2}\)

lê thị hương giang
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
22 tháng 7 2018 lúc 14:11

Bài 1 :

\(D=cos^220^0+cos^230^0+cos^240^0+cos^250^0+cos^260^0+cos^270^0\)

\(=\left(cos^220^0+cos^270^0\right)+\left(cos^230^0+cos^260^0\right)+\left(cos^240^0+cos^250^0\right)\)

\(=1+1+1=3\)

Bài 2 :

\(E=sin^25^0+sin^225^0+sin^245^0+sin^265^0+sin^285^0\)

\(=\left(sin^25^0+sin^285^0\right)+\left(sin^225^0+sin^265^0\right)+sin^245^0\)

\(=1+1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)

Bài 3 :

\(F=sin^6\alpha+cos^6\alpha+3sin^2\alpha.cos^2\alpha\)

\(=1-3sin^2\alpha.cos^2\alpha+3sin^2a.cos^2\alpha\)

\(=1\)

Thu Hien Tran
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
27 tháng 7 2019 lúc 23:00

A=\(\left(sin^215^o+sin^275^o\right)+\left(sin^240^o+sin^250^o\right)+\left(sin^260^o+sin^230^o\right)\)

\(=\left(sin^215^o+cos^215^o\right)+...\)

\(=1\cdot3=3\)

Câu c tương tự mà mk nghĩ đề sai dấu - trước cos^245độ

Nói chung nếu: a+b=90 độ

thì: \(sin^2a+sin^2b=1\)

b) thì áp dụng nếu a+b=90 độ:

\(tana=cotb\) và ngược lại

\(tana\cdot cota=1\)

Nói chung là công thức......

Phong Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 2 2021 lúc 8:01

Câu 1 đề sai, chắc chắn 1 trong 2 cái \(cot^2x\) phải có 1 cái là \(cos^2x\)

2.

\(\dfrac{1-sinx}{cosx}-\dfrac{cosx}{1+sinx}=\dfrac{\left(1-sinx\right)\left(1+sinx\right)-cos^2x}{cosx\left(1+sinx\right)}=\dfrac{1-sin^2x-cos^2x}{cosx\left(1+sinx\right)}\)

\(=\dfrac{1-\left(sin^2x+cos^2x\right)}{cosx\left(1+sinx\right)}=\dfrac{1-1}{cosx\left(1+sinx\right)}=0\)

3.

\(\dfrac{tanx}{sinx}-\dfrac{sinx}{cotx}=\dfrac{tanx.cotx-sin^2x}{sinx.cotx}=\dfrac{1-sin^2x}{sinx.\dfrac{cosx}{sinx}}=\dfrac{cos^2x}{cosx}=cosx\)

4.

\(\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{cot^2x-1}{cotx}=\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{\dfrac{1}{tan^2x}-1}{\dfrac{1}{tanx}}=\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{1-tan^2x}{tanx}=1\)

5.

\(\dfrac{1+sin^2x}{1-sin^2x}=\dfrac{1+sin^2x}{cos^2x}=\dfrac{1}{cos^2x}+tan^2x=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{cos^2x}+tan^2x\)

\(=tan^2x+1+tan^2x=1+2tan^2x\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Yukino Mihara
Xem chi tiết
Mysterious Person
2 tháng 9 2018 lúc 19:50

bài 1: ta có : \(cos^220+cos^240+cos^250+cos^270\)

\(=cos^220+cos^270+cos^240+cos^250\)

\(=cos^220+cos^2\left(90-20\right)+cos^240+cos^2\left(90-40\right)\)

\(=cos^220+sin^220+cos^240+sin^240=1+1=2\)

bài 2: a) ta có : \(cot^2\alpha-cos^2\alpha=cos^2\alpha\left(\dfrac{1}{sin^2\alpha}-1\right)=cos^2\alpha.\left(\dfrac{1-sin^2\alpha}{sin^2\alpha}\right)\)

\(=cos^2\alpha.\left(\dfrac{cos^2\alpha}{sin^2\alpha}\right)=cos^2\alpha.cot^2\alpha\left(đpcm\right)\)

b) ta có : \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\Leftrightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)

\(\Leftrightarrow sin^2\alpha=\left(1-cos\alpha\right)\left(1+cos\alpha\right)\Leftrightarrow\dfrac{1+cos\alpha}{sin\alpha}=\dfrac{sin\alpha}{1-cos\alpha}\left(đpcm\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2017 lúc 9:55

Tương tự câu 1

Chú ý các tỉ số lượng giác sin và cos có giá trị trong khoảng (0;1)

Lương Nguyệt
Xem chi tiết
Hải Đức
26 tháng 7 2021 lúc 18:11

a,

Đổi `tan 12^o = cot 78^o ; tan 28^o = cot 62^o ; tan 58^o = cot 32^o`

Vì `32^o<61^o<62^o<78^o<79^15'`

`->cot 32^o>cot 61^o>cot 62^o > cot 78^o > cot 79^o15'`

`->tan 58^o>cot 61^o > tan 28^o > tan 12^o > cot 79^o15'`

b,

Đổi `sin 56^o = cos 34^o ; sin 74^o=cos 16^o`

Vì `16^o<24^o<63^o41'<67^o<85 ^o`

`->cos 16^o>cos 34^o>cos 63^o41'>cos 67^o>cos 85 ^o`

`->sin 74^o>sin 56^o>cos 63^o41'>cos 67^o>cos 85 ^o`

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết