Cho hàm số y = 3x - 3 . (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số đó
b. Tính khoảng cách từ O đến (d)
c. Gọi A , B là giao điểm của (d) với ox và oy . Tính diện tích OAB
Cho hàm số y = 3x - 3 . (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số đó
b. Tính khoảng cách từ O đến (d)
c. Gọi A , B là giao điểm của (d) với ox và oy . Tính diện tích OAB
Cho hàm số y = 3x - 3 . (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số đó
b. Tính khoảng cách từ O đến (d)
c. Gọi A , B là giao điểm của (d) với ox và oy . Tính diện tích OAB
c: Thay y=0 vào (d), ta được:
3x-3=0
hay x=1
Vậy: A(1;0)
Thay x=0 vào (d), ta được:
\(y=3\cdot0-3=-3\)
Vậy: B(0;-3)
Diện tích tam giác OAB là:
\(S=\dfrac{OA\cdot OB}{2}=\dfrac{1\cdot3}{2}=\dfrac{3}{2}\left(đvdt\right)\)
b: Khoảng cách từ (O) đến (d) là:
\(\dfrac{3\cdot1}{\sqrt{10}}=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\left(đvđd\right)\)
Cho hàm số y = 2x - 3. (d)
a.Vẽ đồ thị hàm số.
b.gọi giao điểm của (d) với Ox và Oy lần lượt là A và B.
=tính SoAB?
=tính khoảng cách từ O đến (d).
b, PT giao điểm Ox và (d) là \(y=0\Leftrightarrow2x-3=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{3}{2};0\right)\Leftrightarrow OA=\dfrac{3}{2}\)
PT giao điểm Oy và (d) là \(x=0\Leftrightarrow y=-3\Leftrightarrow B\left(0;-3\right)\Leftrightarrow OB=3\)
Do đó \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot3=\dfrac{9}{4}\left(đvdt\right)\)
Gọi OH là hình chiếu từ O đến (d)
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{5}{9}\Leftrightarrow OH^2=\dfrac{9}{5}\Leftrightarrow OH=\dfrac{3\sqrt{5}}{5}\)
Vậy k/c từ O đến (d) là \(\dfrac{3\sqrt{5}}{5}\)
Cho hàm số y=x-2 (d)
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Gọi A,B lần lượt là giao điểm của (d) với Ox và Oy. Tính diện tích tam giác OAB
Cho hàm số y = 3x - 3 . (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số đó
b. Tính khoảng cách từ O đến (d)
b: Gọi A,B lần lượt là giao điểm của (d) trên hai trục Ox và Oy
Thay y=0 vào (d), ta được:
3x-3=0
hay x=1
Vậy: A(1;0)
Thay x=0 vào (d), ta được:
y=3x0-3=-3
Vậy: B(0;-3)
\(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\sqrt{1^2+3^2}=\sqrt{10}\)
Khoảng cách từ O đến (d) là:
\(\dfrac{OA\cdot OB}{AB}=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\left(đvđd\right)\)
Cho hàm số y = 2x - 3. (d)
a.Vẽ đồ thị hàm số.
b.gọi giao điểm của (d) với Ox và Oy lần lượt là A và B.
c.tính SoAB?
d.tính khoảng cách từ O đến (d).
b: Tọa độ của điểm A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3=0\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ điểm B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\cdot0-3=-3\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số (d):y=-x-3
a) Vẽ đồ thị hàm số (d) trên hệ trục tọa độ Oxy.
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d) với trục tung và trục hoành.
Tính chu vi và diện tích tam giác AOB.
c) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d)
Bải 3: 1/ Vẽ đồ thị hàm số (d): y = -x+1 trên hệ trục toạ độ.
2/ Gọi A, B là giao điểm của đường thẳng (d) với các trục ox, oy. Tính diện tích tam giác OAB.
3/ Viết phương trình đường thẳng (d’) song song với đường thẳng (d) và có tung độ góc là -2.
3: Vì (d')//(d) nên a=-1
Vậy: (d'): y=-x+b
Thay x=0 và y=-2 vào (d'), ta được:
b-0=-2
hay b=-2
Lời giải:
1. Đồ thị $y=-x+1$ có dạng như sau:
2. $A\in Ox$ nên $y_A=0$
Ta có: $y_A=-x_A+1\Leftrightarrow 0=-x_A+1\Leftrightarrow x_A=1$
$B\in Oy$ nên $x_B=0$
Ta có: $y_B=-x_B+1=-0+1=1$
Diện tích tam giác $OAB$:
$S=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{1}{2}|x_A|.|y_B|=\frac{1}{2}.1.1=\frac{1}{2}$ (đơn vị diện tích)
3.
Vì $(d')$ song song với $(d)$ nên nó có dạng $y=-x+m$
Tung độ gốc $=-2$ tức là $m=-2$
Vậy $(d'): y=-x-2$
Cho hàm số y = f(x) = (m - 2)x + m - 1
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 3
b)Gọi đồ thị hàm số trong câu a là đường thẳng d. d cắt trục Ox và Oy lần
lượt tại A và B. Tính diện tích tam giác OAB.
\(a,m=3\Leftrightarrow y=f\left(x\right)=x+2\)
\(b,\) PT giao Ox: \(y=0\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow A\left(-2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\)
PT giao Oy: \(x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(0;2\right)\Leftrightarrow OB=2\)
Vậy \(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\left(đvdt\right)\)