lập niên biểu các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời lý,Tiền Lê
Sắp xếp thứ tự the thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X – XV:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
3. Kháng chiến chống Tống thời Lí.
4. Khởi nghĩa Lam Sơn.
A.1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 1, 3, 2, 4
D. 3, 2, 4, 1
Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)
Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 – 1288 của thế kỉ XIII)
Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)
Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)
Sắp xếp thứ tự the thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X – XV:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
3. Kháng chiến chống Tống thời Lí.
4. Khởi nghĩa Lam Sơn.
A.1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 1, 3, 2, 4
D. 3, 2, 4, 1
Đáp án C
Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)
Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 – 1288 của thế kỉ XIII)
Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)
Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)
Kể tên các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân ta qua các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần ( Thời gian, những chiến thắng quan trọng)
Loạn Dương Tam Kha (944 - 950) | Lực lượng Ngô Xương Ngập sau có thêm Ngô Xương Văn | Lực lượng Dương Tam Kha | Chiến thắng Dương Tam Kha bị đánh dẹp Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập cùng lên ngôi Nhà Ngô suy yếu Bắt đầu thời kỳ Loạn 12 sứ quân |
Loạn 12 sứ quân (965 - 968) | 12 sứ quân | Lực lượng Đinh Bộ Lĩnh | Thay đổi triều đại Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước và lên ngôi Nước Đại Cồ Việt và Nhà Đinh thành lập |
Tranh chấp ngôi vị thời Đinh (979) | Lực lượng Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp | Lực lượng Lê Hoàn | Thay đổi triều đại Lê Hoàn lên ngôi Nhà Tiền Lê thành lập |
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Tống (981) | Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê | Nhà Tống | Chiến thắng Quân Tống đại bại và rút về nước Nhà Tống chính thức thừa nhận Nhà Tiền Lê |
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 1 (982) | Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê | Chiêm Thành | Chiến thắng Chiêm Thành bị tàn phá |
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 1 (1005) |
Lực lượng Lê Long Việt | Lực lượng Lê Long Tích | Xác lập ngôi vị Lê Long Việt lên ngôi Lê Long Tích bị giết |
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 2
(1005) |
Lực lượng Lê Ngọa Triều | Lực lượng Lê Long Cân, Lê Long Kính, Lê Long Đinh | Xác lập ngôi vị Lê Ngọa Triều giữ được ngôi vị Lê Long Kính bị giết Lê Long Cân và Lê Long Đinh đầu hàng |
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Lý (1014) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Đại Lý | Chiến thắng Đại Cồ Việt chiếm giữ một phần lãnh thổ của Đại Lý |
Loạn Tam Vương thời Lý (1028) | Lực lượng Lý Phật Mã | Lực lượng Đông Chinh Vương, Vũ Đức Vương, Dực Thánh Vương | Xác lập ngôi vị Lý Phật Mã lên ngôi Vũ Đức Vương bị giết Đông Chinh Vương và Dực Thánh Vương bỏ chạy |
Loạn họ Nùng lần 1 (1038 - 1041) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Trường Sinh Quốc của Nùng Tồn Phúc | Chiến thắng Nùng Tồn Phúc bị tiêu diệt |
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 2 (1044) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Chiêm Thành | Chiến thắng Chiêm Thành bị tàn phá |
Loạn họ Nùng lần 2 (1048 - 1055) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Đại Lịch, sau là Đại Nam của Nùng Trí Cao | Chiến thắng Nùng Trí Cao bị tiêu diệt |
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 1 (1069) | Đại Việt thời Nhà Lý | Chiêm Thành | Chiến thắng Chiêm Thành dâng các châu Bố Chính, Ma Linh và Địa Lý cho Đại Việt |
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 1 (1075 - 1076) |
Đại Việt thời Nhà Lý | Nhà Tống | Chiến thắng Quân Đại Việt tiêu diệt các thành lũy Nhà Tống ngay trên đất Tống rồi rút về |
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 2 (1077) |
Chiến thắng Quân Tống đại bại và rút về nước | ||
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 1 (1128) |
Đại Việt thời Nhà Lý | Đế quốc Khmer | Chiến thắng Quân Khmer bị đẩy lùi |
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 2 (1132) |
Đế quốc Khmer Chiêm Thành |
||
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 3 (1138) |
Đế quốc Khmer | ||
Loạn Quách Bốc (1209) | Đại Việt thời Nhà Lý | Lực lượng Quách Bốc | Chiến thắng Nổi loạn bị đánh dẹp Nhà Lý suy yếu |
Loạn Nguyễn Nộn (1213 - 1219) | Lực lượng Nguyễn Nộn |
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 2 (1252) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Chiến thắng Chiêm Thành thần phục Đại Việt |
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 1 (1258) | Đại Việt thời Nhà Trần | Đế quốc Mông Cổ | Chiến thắng Quân Mông Cổ đại bại và rút về nước |
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 2 (1285) | Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành |
Nhà Nguyên | Chiến thắng Quân Nguyên đại bại và rút về nước |
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 3 (1287 - 1288) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiến thắng Quân Nguyên đại bại và phải từ bỏ ý đồ xâm lược Đại Việt | |
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 1
(1294) |
Đại Việt thời Nhà Trần | Ai Lao | Chiến thắng
Chiếm được một phần mà ngày nay là phía đông tỉnh Xiêng Khoảng |
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 2 (1297) |
|||
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 3
(1301) |
|||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 3 (1311) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Chiến thắng Chế Chí bị bắt |
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 4 (1318) | Chiến thắng Chế Năng bỏ chạy sang Java | ||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 5 (1367 - 1368) | Thất bại Quân Đại Việt bị phục kích và thiệt hại nặng | ||
Tranh chấp ngôi vị thời Trần (1369 - 1370) |
Lực lượng Dương Nhật Lễ | Lực lượng Trần Phủ | Chiến thắng Dương Nhật Lễ bị phế Trần Phủ lên ngôi |
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 6 (1371) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Thất bại Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long |
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 7 (1377) | Thất bại Trần Duệ Tông tử trận Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long | ||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 8 (1378) | Thất bại Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long | ||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 9 (1382) | Chiến thắng Quân Chiêm Thành bị đẩy lùi | ||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 10 (1389 - 1390) | Chiến thắng Chế Bồng Nga tử trận Chiêm Thành thần phục Đại Việt Nhà Trần suy yếu |
Nêu những đóng góp to lớn của các triều đại trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm?
( trong đó có triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ )
Lịch sử lp 7 nha m.n
Đóng góp to lớn của các triều đại trong cuộc kháng chiến:
- Đập tan tham vọng của giặc ngoại xâm
- Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Nâng cao tinh thần yêu nước
- Phát huy truyền thống quân sự Việt Nam
- Củng cố nền độc lập dân tộc
Mình mò thôi ko chắc đâu
Cho các dữ kiện sau:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
3. Kháng chiến chống Tống thời Lý
4. Khởi nghĩa Lam Sơn
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến
và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt
trong các thế kỉ X đến XVIII
Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê? *
Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.
Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.
Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.
Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
Câu 9: Việc nhà Trần đặt thêm các chức quan mới trong bộ máy nhà nước có ý nghĩa gì?
Câu 11: So sánh điểm giống và khác nhau giữa bộ máy nhà nước thời Trần với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê
Câu 12. Lập bảng thống kêcác cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời nhà Trần theo ý chính (cuộc kháng chiến lần..., âm mưu xâm lược của MôngCổ/nhàNguyên,chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần, các chiến thắng tiêu biểu,kết quả).
Câu 16. Em biết gì về Quốc sử viện và bộ Đại Việt sử kí?
Câu 18. Nêu những biện pháp cải cách của HồQuý Ly vềchính trịvà kinh tếtài chính.Câu 19. Nêu những biện pháp cải cách của HồQuý Lyvềxã hội, văn hóa, giáo dục và quân sự.Câu 20. Nêu ý nghĩa và tác dụng vềnhững cải cách của HồQuý Ly. Những cải cách này có điểm hạn chếkhông? Vì sao?
Lập niên biểu cuộc kháng chiến chống xâm lược Thanh?
đêm 30 tết (25/1/1789) quân ta vượt sông GIÁN KHẨU bí mật tiêu diệt đồn tiền tiêu
đêm mùng 3 (28/1/1789) quân ta đánh dồn HÀ HỒI
mờ sáng mùng 5 tết (31/1/1789) quân ta tấn công đồn NGỌC HỒI, quân THANH chống cự ko nổi, bỏ chạy tán loạn
cùng lúc đó quân của Đô Đốc Long tấn công đồn Đống Đa
tướng Sầm Nghi Đống khiếp sợ thắt cổ tự tử, Tôn Sĩ Nghị cúng 1 vài võ quan vượt sông Nhị qua Gia Lâm về nước
Từ sự khác biệt giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý- Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn, theo anh (chị) đâu là nhân tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành bại của một cuộc chiến tranh?
A. Vấn đề tập hợp đoàn kết lực lượng
B. Vai trò của giai cấp lãnh đạo
C. Vấn đề đoàn kết quốc tế
D. Phương thức tác chiến
Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý - Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn là vai trò của giai cấp lãnh đạo. Nếu như thời Lý - Trần giai cấp lãnh đạo đề ra được một đường lối kháng chiến đúng đắn để chuẩn bị về nhân lực, vật lực, tập hợp tổ chức lực lượng kháng chiến, thì nhà Nguyễn lại không làm được điều này. Sự khác biệt đó đã dẫn đến sự khác biệt về kết quả giữa các cuộc kháng chiến.
=> Như vậy, vai trò của giai cấp lãnh đạo là nhân tố quyết định sự thành bại của một cuộc chiến tranh.
Đáp án cần chọn là: B