Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê? *
Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.
Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.
Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.
1. Chủ đề: Nước Đại Việt dưới thời Lý (Bài 11 + 12)
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077):
+ Âm mưu xâm lược của nhà Tống.
+ Sự chuẩn bị và chủ trương của nhà Lý.
+ Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống.
+ Công lao của Lý Thường Kiệt.
- Những nét chính về văn hoá, giáo dục nước ta dưới thời Lý.
2. Chủ đề: Nước Đại Việt dưới thời Trần (Bài 13 + 14)
- Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
- Những nét chính về các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm dưới thời Trần.
Nghệ thuật quân sự nào của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý đã được kế thừa và phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Tiến phát chế nhân
B. Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hòa bình
C. Thanh dã
D. Đánh nhanh thắng nhanh
Đường lối kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) dưới thời Trần có điểm gì khác biệt so với đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077)?
A. Khoét sâu vào điểm yếu của kẻ thù
B. Thực hiện tiên phát chế nhân.
C. Lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều
D. Đánh vào nơi mạnh nhất của địch
LẠNG SƠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIII
I.Điền khuyết
1. Tham gia cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê.
- Năm (1) , nhận tin quân Tống xâm lược nước ta, tại trang ..(..2), các bô lão địa phương cùng Lê Hoàn đã bàn bạc và quyết định đánh lớn ở Chi Lăng.
- Đồng bào các d/t LS hăng hái tham gia đánh giặc.
2. Tham gia cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý
- Trong cuộc đại tập kích vào đất Tống năm 1075, (1) huy động khoảng 10 vạn quân thuỷ, bộ. Trong đó một phần lớn là lực lượng người Tày.
- Nhiều tù trưởng LS đã đóng góp công lao lớn với triều đình như ….(2), …..(3)…., (4)…
- Đạo quân bộ chủ yếu là người Tày do phò mã ( .5...) chỉ huy tiến thẳng ra Ung Châu.
- Tháng …….(6) quân Tống kéo vào ải Nam Quan, đánh vào ải Quyết Lý ( CL-LS), Thân Cảnh Phúc đã chặn địch ở tuyến LS từ biên giới xuống Chi Lăng, Bắc
Giang.
- Ông thực hiện lối đánh du kích làm cho địch gặp khó khăn.
Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông – Nguyên thời Trần:
I/ NỘI DUNG ÔN TẬP
1.Hoàn cảnh, thời gian thành lập, tổ chức chức quyền, quân đội, luật pháp triều Lý, triều Trần ?
2. Trình bày được thời gian, các chiến thắng tiêu biểu trong cuộc kháng chiến (Chống Tống lần 2 và ba lần chống quân Mông Nguyên xâm lược)
3. Đường lối kháng chiến của 2 triều đại(Cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt và Trần Quốc Tuấn).
4. Những câu nói bất hủ của các tướng chỉ huy trong cuộc kháng chiến chống Tống, chống quân Mông-Nguyên
5. Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.
Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)?
A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.
C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.
D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.
Nêu thời gian, diễn biến chính và kết quả của các giai đoạn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhà Lý