Các ngôi sao trên bầu trời đêm mà ta nhìn thấy có phải là nguồn sáng không? Vì sao?
Ban đêm, nhìn lên bầu trời ta thấy nhiều vì sao lấp lánh. Có phải tất cả chúng đều là nguồn sáng không?
Ban đêm ta nhìn sao trên bầu trời thì thấy ánh sáng các ngôi sao sáng nhấp nháy . Hiện tượng đó là do : A. Anh sáng từ các ngôi sao truyền qua vào ban đêm nên làm ta thấy ánh sáng của sao nhấp nháy B. Anh sáng từ các ngôi sao truyền qua không khí mà các lớp không khí không đồng tính làm ánh sáng không đi thẳng nên làm ta thấy ánh sáng của sao nhấp nháy . C. Anh sáng từ các ngôi sao có tính chất nhấp nháy nhấp nháy phát đi . D. Vì mắt của con người lúc xem nhấp nháy ta thấy ánh sáng của sao nhấp nháy . Mong các bạn trả lời giúp mình
ban đêm khi nhìn lên bầu trời ta sẽ thấy mặt trăng và các vì sao sáng lấp lánh. có ý kiến cho rằng chúng là các nguồn sáng tự nhiên.. theo em ý kiến đó có đúng không? vì sao
Không. Vì chúng chỉ là vật được chiếu sáng chứ không tự phát ra được ánh sáng, chúng phản chiếu lại ánh sáng của các nguồn sáng khác ví dụ như từ mặt trời.
7. Ta dùng một gương phẳng hứng ánh nắng chiếu qua cửa sổ để làm sáng trong căn phòng. Như vậy gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?
8. Ban đêm khi nhìn lên bầu trời ta sẽ thấy được mặt trăng và các vì sao sáng lấp lánh. Có ý kiến cho rằng chúng là các nguồn sáng tự nhiên. Theo em ý kiến đó có đúng không? Vì sao?
7
Gương đó không phải là một nguồn sáng (nó là vật sáng) vì nó chỉ hứng ánh sáng từ vật khác rồi chiếu vào một không gian (căn phòng) nên nó không phải là một nguồn sáng.
Gương đó không phải là một nguồn sáng (nó là vật sáng) vì nó chỉ hứng ánh sáng từ vật khác rồi chiếu vào một không gian (căn phòng) nên nó không phải là một nguồn sáng.
Câu 8:
Theo em ý kiến đó là sai, vì những ngôi sao đó chỉ phản xạ lại ánh sáng của mặt trời thôi
Bài 1: Trong thí nghiệm ở hình 2.4 (SGK), khi đèn pin bật sáng, ta nhìn thấy 1 vệt sáng hẹp là là trên màn chắn. Ta nói rằng vệt sáng đó cho ta biết ánh sáng từ đèn pin truyền theo đường thẳng lướt qua mặt màn chắn. Mắt ta không nằm trên đường truyền của tia sáng đó, vì sao ta vẫn nhìn thấy vệt sáng?
Bài 2: Ban đêm, tối trời, không có mây. Trên cột điện trong sân nhà có 1 bóng đèn điện. Khi ngọn đèn điện bật sáng, nhìn lên bầu trời vẫn thấy bầu trời tối đen, nhưng nhìn xuống sân lại thấy sân sáng. Giải thích vì sai lại có hiện tượng khác nhau đó?
*Nhìn lên bầu trời thấy bầu trời vẫn tối đen vì...
*Nhìn xuống sân thấy sáng vì...
Cần gấp
Bài 1: bởi vì có ánh sáng từ tia sáng trên màn chắn phản xạ đến mắt ta nên ta nhìn thấy được tia sáng
Bài 2:
*Nhìn lên bầu trời thấy tối đen vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu lên bầu trời, vì khoảng cách quá xa nên tia sáng không thể phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy bầu trời vẫn tối đen.
*Nhìn xuống sân thấy sáng vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu xuống sân, vì khoảng cách từ sân đến mắt ngắn hơn nên sẽ có tia sáng từ sân phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy sân sáng
Ban đêm, bầu trời không có trăng, sao. Trên cột điện trong sân nhà có một bóng đèn điện. Khi ngọn đèn điện bật sáng, nhìn lên bầu trời vẫn thấy bầu trời tối đen, nhưng nhìn xuống sân lại thấy sân sáng. Giải thích vì sao lại có hiện tượng khác nhâu đó?
Nhìn lên bầu trời thấy bậu trời vẫn tối đen vì . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. ... . . . .. . .. . ..
Nhìn xuống sân thấy sáng vì . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . .. . . . .. .. . .. . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . .. . . . . . . . . . . . . ..
- Nhìn lên bầu trời vẫn thấy tối đen vì k có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta (bóng đèn k chiếu lên trời, k có trăng sao)
- Nhìn xuống sân thấy sáng vì có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta (ánh đèn chiếu xuống sân)
HẰNG TINH LÀ GÌ?
Trong đêm, hằng hà sa số những vì sao giống như đèn của hàng vạn nhà trên dãy phố đêm. Những vì sao này to nhỏ khác nhau, có những vì sao rất sáng, có vì sao mờ hơn, có sao ở rất xa nhưng cũng có sao ở gần hơn... và trong thiên văn học người ta đều gọi chúng là các thiên thể. Những người tường tận thiên văn sẽ chỉ lên bất cứ hướng nào của bầu trời và nói cho bạn biết những vì sao nào tạo nên chòm sao nào. Ví dụ như ở phương Bắc của bầu trời đêm, chúng ta có thể tìm thấy 7 ngôi sao Bắc Đẩu và cách đó không xa là sao Bắc Cực chỉ phương chính Bắc. Ở phương Nam đặc biệt là vào giữa đêm mùa đông chúng ta dễ dàng nhìn thấy một ngôi sao rất sáng có tên là Thiên Lang và bên phải nó là chòm sao Liệp Hộ. Sao Ngưu Lang là một ngôi sao lớn hai bên có hai ngôi sao nhỏ mà theo truyền thuyì đó là hai đứa con của Ngưu Lang, còn phía kia bờ sông Ngân có một ngôi sao rất sáng nữa đó là sao Chức Nữ. Những ngôi sao này đều là các hằng tinh của hệ Ngân Hà, trong thiên văn học người ta gọi sao Ngưu Lang là sao Thiên Ưng ± (anfa) còn sao Chức Nữ được gọi là sao Thiên Cầm ± (anfa). Trong thực tế, những thiên thể có thể nhìn thấy được bằng mắt thường hoặc kính viễn vọng đều là các hằng tinh. Trong không gian những thiên thể do các vật chất nóng nực có thể phát sáng và tỏa nhiệt hình cầu hoặc gần giống hình cầu tạo nên đều được gọi là hằng tinh.
Mặc dù hằng tinh là những tinh cầu đang bốc cháy, phát sáng, tỏa nhiệt và có trọng lượng, thể tích khá lớn nhưng do ở xa nên ánh sáng của hằng tinh tương đối yếu. Tuy nhiên có một hằng tinh ở gần Trái Đất mà mọi người đều biết đó là Mặt Trời. Trái Đất mà loài người sinh sống là một trong 9 hành tinh quay quanh Mặt Trời. Chính vì có nhiệt lượng và ánh sáng của Mặt Trời, Trái Đất mới có sự sống và trở nên đẹp đẽ như ngày hôm nay.
Trong đêm chúng ta chỉ nhìn thấy vài hành tinh, còn lại đa số đều là hằng tinh. Nếu quan sát kỹ hơn chúng ta sẽ thấy ánh sáng của các hành tinh không lay động và chúng có sự di chuyển vị trí (so với các hằng tinh), các hằng tinh thì có ánh sáng không lay động dưới mắt thường.
Khi quan sát bầu trời đêm, chúng ta nhìn thấy rất nhiều các ngôi sao sáng. Thực tế chúng là những gì?
Khi quan sát bầu trời đêm, chúng ta nhìn thấy rất nhiều ngôi sao sáng. Thực tế chúng là những khối khí nóng có nhiệt độ từ 3000 độ Kenvin trở lên.
Các ngôi sao thực chất là một khối khí có bề mặt nhiệt độ rất cao
Nếu quan sát bầu trời trong một ngày đêm, ta sẽ thấy Mặt Trời mọc ở phía đông vào buổi sáng, lên cao dần cho đến trưa rồi xuống thấp dần và lặn ở phía tây. Khi ánh sáng mặt trời giảm dần thì trời tối hơn, ta có thể nhìn thấy các ngôi sao trên bầu trời.
Mặt Trời có thực sự di chuyển trên bầu trời như mỗi ngày ta vẫn thấy không?
Mặt Trời không di chuyển trên bầu trời như mỗi ngày ta vẫn thấy mà do Trái Đất tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông