Kể tên 1 số ứng dụng thực tế sử dụng gương cầu lồi ???
Câu 1:Một số ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế
....................................................................................
Tham khảo!
Đặt ở bãi đậu xe
Ở hầu hết các bãi đỗ xe, nhất là những bãi đỗ xe hơi, người ta thường lắp đặt gương cầu lồi ở các góc tường, ngã rẽ để tài xế quan sát xung quanh với góc rộng. Ngoài ra, các tài xế có thể nhìn vào ảnh của gương cầu lồi để thực hiện việc tiến, lùi xe một cách dễ dàng.
-Sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô,xe máy.
-Gương quan sát đường bộ,thường được đặt ở chỗ góc cua.
1. làm gương chiếu hậu của ô tô hoặc xe máy
2. lắp ở các nơi có góc cua như ngã ba, ..
3. đặt làm gương quan sát đường bộ
Giúp mình câu này nữa ik Em hãy kể tên một số dụng cụ có ứng dụng của gương cầu lồi ?
Tham khảo
- Ứng dụng thực tế của gương cầu lồi là :
+ Sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy,...
+ Gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua.
+ Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau, hay thường được đặt ở các giao lộ, các góc như trong bãi giữ xe để quan sát được phía góc bên kia nhằm tránh tai nạn.
+ Nó cũng được dùng trong hệ thống an ninh, giúp một máy quay phim có thể thấy nhiều hơn một góc tại một thời điểm.
Nêu đắc điểm ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi? gương cầu lõm? gương phẳng?Nêu một số ứng dụng của gương cầu lồi, lõm, phẳng trong thực tế?
Nêu đắc điểm ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi? gương cầu lõm? gương phẳng?
\(\rightarrow\) -Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
-Khác nhau: + Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
Nêu một số ứng dụng của gương cầu lồi, lõm, phẳng trong thực tế?
\(\rightarrow\) Người ta sử dụng gương cầu lồi để lắp gương chiếu hậu của xe máy, oto; để lắp ở những đoạn đèo dốc.
Người ta sử dung gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật
Người ta sử dụng gương phẳng để làm gương soi, gương trang trí; làm bộ phận của kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm
Nêu đắc điểm ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi? gương cầu lõm? gương phẳng?
Giống nhau:
+ Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
Khác nhau:
+ Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Nêu một số ứng dụng của gương cầu lồi, lõm, phẳng trong thực tế?
Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: Nung nóng vật, trong y tế, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn(đèn pin, đèn ô tô),chế tạo kính thiên văn, ...;một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, … ),sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm
Ứng dụng thực tế của gương cầu lồi là :Sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.hay thường được đặt ở các giao lộ, các góc như trong bãi giữ xe để quan sát được phía góc bên kia nhằm tránh tai nạn. Nó cũng được dùng trong hệ thống an ninh, giúp một máy quay phim có thể thấy nhiều hơn một góc tại một thời điểm
Cho 2 ví dụ về ứng dụng gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng trong thực tế?
gương cầu lồi : gương xe máy, gương ô tô, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua
gương cầu lõm : làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô),chế tạo kính thiên văn, gương phẳng : trang điiểm, thí nghiệm, soi bản thân
Gương cầu lồi: kính chiếu hậu dùng ở những nơi có đường gấp khúc, mặt ngoài của muỗng, chảo inox, quả cầu kim loại...
Gương cầu lõm: lòng chảo, kính thiên văn, gương trang điểm....
Gương phẳng: gương soi, mặt nước, kính nha khoa...
- Ứng dụng của gương phẳng : Gương soi, trang điểm ...
Giải thích : Nhờ gương phẳng, ta có thể thấy hình ảnh cơ thể chúng ta (không bị phóng to hay thu nhỏ)
- Ứng dụng của gương cầu lồi : Kính cận, kính chiếu hậu của xe máy, xe ô tô, ...
Giải thích : Người ta ứng dụng gương cầu lồi vào kính cận để người cận có thể nhìn thấy vùng rộng hơn
+ Người ta ứng dụng gương cầu lồi vào kính chiếu hậu để tài xế nhìn được vùng rộng hơn đằng sau, giúp cho người lái lái xe an toàn, không bị tai nạn
- Ứng dụng của gương cầu lõm : Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ...
Giải thích : Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính lúp để ta có thể quan sát ảnh của những vật được soi lớn hơn vật, giúp ta dễ quan sát các vật được soi
+ Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính hiển vi để ta có thể ảnh của những vật được soi lớn hơn vật, giúp ta dễ quan sát các vật được soi
+ Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính thiên văn để ta có thể quan sát ảnh của những vì sao, các hành tinh với ảnh lớn hơn, giúp ta dễ quan sát các vì sao, hành tinh được soi
Chúc bạn học tốt!
1. So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương? 2.Ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế là gì?
Vùng nhìn thất của gương cầu lồi > gưởng phẳng
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn so với gương phẳng.
So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và vùng nhìn thấy của gương phẳng
có cùng kích thước? Nêu một ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế
giúp mình với
Tham khảo
- Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm và nhỏ hơn của gương cầu lồi.
- Ứng dụng của gương cầu lồi: gương chiếu hậu của ôtô, xe máy, gương cầu lồi lắp ở những chỗ đường gấp khúc…
- Ứng dụng của gương cầu lõm: thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật, gương cầu lõm trong đèn pin…
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
-Sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua,sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau,...
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương cầu phẳng cùng kích thước là gương Cầu lồi vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng.
Vd:2 kính nhỏ ở hai bên ô tô
Gương phẳng ,gương cầu lồi ,gương cầu lõm (nêu tất cả các đặc điểm và ứng dụng của mỗi loại gương trong thực tế ).
*Gương phẳng
Gương phẳng là gương có bề mặt là một phần của mặt phẳng hay không có mặt cong,từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.
Gương phẳng là gương có bề mặt là một phần của mặt phẳng hay không có mặt cong,từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.
*Gương cầu lồi
Gương cầu lồi, gương mắt cá hoặc gương phân kì, là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng.
Ảnh của gương là ảnh ảo(không hứng được trên màn chắn), độ lớn của ảnh bé hơn độ lớn của vật
Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.
*Gương cầu lõm
Gương cầu lõm hay Gương hội tụ là gương là gương có bề mặt là mặt trong của một phần hình cầu và có mặt lõm phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương.Gương cầu lõm khi ánh sáng mặt trời chiếu vào thì sẽ nung nóng vật và có thể đốt cháy vật.
Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo (vật đặt sát gương), độ lớn của ảnh lớn hơn vật
Ác-si-mét đã tạo gương cầu lõm bằng nhiều gương phẳng xếp (sử dụng những cách hóa học để tạo nên) theo hình vòng cung với mục đích đốt cháy thuyền của địch. Ngày nay, gương cầu lõm được dùng để chế tạo kính thiên văn, chao đèn, đo nhiệt độ ở bề mặt mặt trời, dụng cụ dành cho bác sĩ nha khoa.....
*Gương phẳng
Gương phẳng là gương có bề mặt là một phần của mặt phẳng hay không có mặt cong,từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.
Gương phẳng là gương có bề mặt là một phần của mặt phẳng hay không có mặt cong,từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.
*Gương cầu lồi
Gương cầu lồi, gương mắt cá hoặc gương phân kì, là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng.
Ảnh của gương là ảnh ảo(không hứng được trên màn chắn), độ lớn của ảnh bé hơn độ lớn của vật
Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.
*Gương cầu lõm
Gương cầu lõm hay Gương hội tụ là gương là gương có bề mặt là mặt trong của một phần hình cầu và có mặt lõm phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương.Gương cầu lõm khi ánh sáng mặt trời chiếu vào thì sẽ nung nóng vật và có thể đốt cháy vật.
Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo (vật đặt sát gương), độ lớn của ảnh lớn hơn vật
Ác-si-mét đã tạo gương cầu lõm bằng nhiều gương phẳng xếp (sử dụng những cách hóa học để tạo nên) theo hình vòng cung với mục đích đốt cháy thuyền của địch. Ngày nay, gương cầu lõm được dùng để chế tạo kính thiên văn, chao đèn, đo nhiệt độ ở bề mặt mặt trời, dụng cụ dành cho bác sĩ nha khoa.....1. phát biểu định luật chuyền thẳng ánh sáng
2. nêu 2 ứng dụng của định luật chuyền thẳng ánh sáng trong thực tế
3.nêu các ứng dụng của gương cầu lồi
4. nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi các gương
1-tromg môi trường trong suốt và đồng tính,ánh sáng sẽ truyền theo 1 đường thẳng
2-ánh sáng mặt trời
ánh sáng qua 2 lỗ song song
3-
tham khảo:
Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.
4-
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. Ảnh bằng vật
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, còn ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng bằng vật
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
-Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật, ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, gương phẳng giống như trên
-gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm
Tham khảo!
1.Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”
2.
2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế:
+Trồng cây thẳng hàng
+Lớp trưởng so hàng thẳng
3.
Làm gương chiếu hậu ô tô, xe máy. ...Đặt ở giao lộ, đường cong, khúc cua. ...Đặt ở bãi đậu xe. ...Đặt ở máy rút tiền hay cửa hàng. ...Dùng trong hệ thống an ninh.4.Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những đặc điểm sau:
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
1. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
2. Có thể ứng dụng để trồng cây, học sinh xếp hàng, giải thích hiện tượng nhật thực nguyệt thực,...
3.Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương cầu quan sát giao thông, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác.
4.
Gương phẳng
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật
- Khoảng cách từ điểm của vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương
Gương cầu lồi
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật
Gương cầu lõm
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
Câu 4.Cho biết hình dạng gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng. Kể tên một số vật làm từ gương cầu lồi, gương cầu lõm ?