Những câu hỏi liên quan
Official도하
Xem chi tiết
vanchat ngo
7 tháng 12 2021 lúc 16:28

Câu1:1A,2C,3A,4D,5C,6D7A,8B

Câu 2 

1 chính

2 tổng hợp

Câu 3:cải tạo đất người ta thường dùng biện:cày sâu,bừa kĩ,kết hợp bón phân hữu cơ. Làm ruộng bậc thang. Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. Cày nông,bừa sục,giữ nước liên tục,thay nước thường xuyên. Bón vôi.

Câu 4: trả lời:làm ô nhiễm môi trường,cạn kiệt tài nguyên,...

Câu 5: công việc làm đất gồm: cày đất,bừa và đập đất,lên luống.

Tác dụng: làm đất tơi xốp,thoáng,vùi lấp cỏ dại,...(cày đất). Thu gom cỏ dại,đất tơi xốp,tạo điều kiện giữ ẩm,...(bừa và đập đất). Chống úng,tạo lớp đất canh tác dày,...(lên luống)

Trong SGK công nghệ 7 có mà bạn. Kiểm tra lại nha!😅😇😇

Nguyễn hoàng giáp
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 19:56

Bài 1:

Gọi:

AC là bóng trên mặt đất

AB là chiều cao cây

C là góc tạo bởi tia sáng với mặt đất

\(\Rightarrow tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{8}{4}\approx63^0\)

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 18:42

1. Đề lỗi

2.

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2-\left(-7\right)}=3\)

a.

\(d\left(I;D\right)=\dfrac{\left|1-1-4\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=2\sqrt{2}< R\)

\(\Rightarrow D\) cắt (C) tại 2 điểm phân biệt

b.

Gọi H là trung điểm MN \(\Rightarrow IH\perp MN\Rightarrow IH=d\left(I;D\right)=2\sqrt{2}\)

ÁP dụng định lý Pitago trong tam giác vuông IHM:

\(HM=\sqrt{IM^2-IH^2}=\sqrt{R^2-IH^2}=\sqrt{9-8}=1\)

\(\Rightarrow MN=2MH=2\)

\(S_{IMN}=\dfrac{1}{2}IH.MN=2\sqrt{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 18:53

3.

Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;3\right)\) bán kính \(R=\sqrt{2}\)

Đường còn (C') tâm \(I'\left(1;2\right)\) bán kính \(R'=2\sqrt{2}\)

Gọi tiếp tuyến chung của (C) và (C') là (d) có pt: \(ax+by+c=0\) với \(a^2+b^2\ne0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d\left(I;\left(d\right)\right)=R\\d\left(I';\left(d\right)\right)=R'\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\left|2a+3b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\left(1\right)\\\dfrac{\left|a+2b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|a+2b+c\right|=2\left|2a+3b+c\right|\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4a+6b+2c=a+2b+c\\4a+6b+2c=-a-2b-c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3a+4b+c=0\\5a+8b+3c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-3a-4b\\c=-\dfrac{5a+8b}{3}\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\left|2a+3b-3a-4b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\\\dfrac{\left|2a+3b-\dfrac{5a+8b}{3}\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|a+b\right|=\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\\\left|a+b\right|=3\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2+2ab+b^2=2a^2+2b^2\\a^2+2ab+b^2=18a^2+18b^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2=0\\17a^2-2ab+17b^2=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=b\) \(\Rightarrow c=-3a-4b=-7a\)

Thế vào pt (d):

\(ax+ay-7a=0\Leftrightarrow x+y-7=0\)

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 19:01

4.

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{3}{2}\)

\(4\left(x+1\right)^2< \left(x+10\right)\left(1-\sqrt{3+2x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)^2< \left(x+10\right)\left(\dfrac{-2-2x}{1+\sqrt{3+2x}}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)^2< \dfrac{\left(x+10\right)4\left(x+1\right)^2}{\left(1+\sqrt{3+2x}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\\dfrac{x+10}{\left(1+\sqrt{3+2x}\right)^2}>1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x+10>1+3+2x+2\sqrt{3+2x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\6-x>2\sqrt{3+2x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\6-x>0\\\left(6-x\right)^2>4\left(3+2x\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x< 6\\x^2-20x+24>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x< 10-2\sqrt{19}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp ĐKXĐ ta được nghiệm của BPT là: 

\(\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{2}\le x< -1\\-1< x< 10-2\sqrt{19}\end{matrix}\right.\)

Caml ne
Xem chi tiết
Quỳnh Quỳnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 10:42

Câu 5:

$\frac{20}{\sqrt{5}}=\frac{20\sqrt{5}}{5}=4\sqrt{5}$

Câu 6:

\(\frac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\frac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}=3.\frac{\sqrt{5}-\sqrt{2}+\sqrt{5}+\sqrt{2}}{(\sqrt{5}+\sqrt{2})(\sqrt{5}-\sqrt{2})}=3.\frac{2\sqrt{5}}{5-2}=2\sqrt{5}\)

Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 10:46

Câu 7:

1. ĐKXĐ: $x\neq 1; x\geq 0$

\(A=\left[\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}+1}+1\right]:\left[\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}-1}-1\right]=(\sqrt{x}+1):(\sqrt{x}-1)\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

2.

\(A< 1\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-1<0\Leftrightarrow \frac{2}{\sqrt{x}-1}<0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x}-1<0\Leftrightarrow x< 1\)

Kết hợp ĐKXĐ suy ra $0\leq x< 1$

NT Thanh Tâm
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
20 tháng 3 2022 lúc 16:02

hơi dài bn ạ

Phong
Xem chi tiết
Lê Song Phương
10 tháng 11 2021 lúc 6:25

II/ Bài tập tham khảo:

Bài 4:

\(A=sin^21^0+sin^22^0+sin^23^0+...+sin^288^0+sin^289^0\)

\(A=\left(sin^21^0+sin^289^0\right)+\left(sin^22^0+sin^288^0\right)+...+\left(sin^244^0+sin^246^0\right)+sin^245^0\)

\(A=\left(sin^21^0+cos^21^0\right)+\left(sin^22^0+cos^22^0\right)+...+\left(sin^244^0+cos^244^0\right)+\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\)

\(A=1+1+...+1+1\)(45 số hạng tất cả)

(vì \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)và \(\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2=1\)

A = 45

Khách vãng lai đã xóa
Mai Đức Phan Sơn
Xem chi tiết