Tại sao chất khí lại dễ bị nén còn chất rắn thì không nói được
Câu 14: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng?
A. Vì chất khí nhẹ hơn chất rắn và chất lỏng.
B. Vì chất khí có nhiệt độ sôi thấp hơn chất rắn và chất lỏng.
C. Vì diện tích tiếp xúc của chất khí với không khí lớn hơn.
D. Vì chất khí có khối lượng riêng lớn hơn chất rắn và lỏng.
Câu 19: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng?
A. Vì chất khí nhẹ hơn chất rắn và chất lỏng.
B. Vì chất khí có nhiệt độ sôi thấp hơn chất rắn và chất lỏng.
C. Vì diện tích tiếp xúc của chất khí với không khí lớn hơn.
D. Vì chất khí có khối lượng riêng lớn hơn chất rắn và lỏng.
Cho 1 mẫu Na vào dd chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được kết tủa C, khí A và dd B. Nung kết tủa C thu được chất rắn D. Cho H2 dư qua D nung nóng thu được chất rắn E. Hòa tan E trong dd HCl dư thì E tan 1 phần, còn lại không tan. Giải thích tại sao
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Chất rắn không tan là Cu do Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện
A. Chất dễ nén được. B. Chất dễ nóng chảy.
C. Chất dễ hóa hơi. D. Chất không chảy được.
Câu 19. Oxygen có tính chất nào sau đây?
A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống
Câu 20. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga
C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật
Câu 21. Thành phẩn nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. Oxygen. B. Hidrogen.
C. Carbon dioxide. D. Nitrogen.
Câu 22. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?
A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
B. Ngửi mùi của 2 khí đó.
C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.
D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.
Câu 23. Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?
A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí.
B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.
C. Khi thay đổi thành phẩn, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gâỵ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn.
Câu 24. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?
A. Thuỷ tinh. B. Gốm.
C. Kim loại. D. Cao su.
Câu 25. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?
A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng.
C. Nhựa composite. D. Xi măng.
Câu 26. Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng?
A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.
B. Tránh làm ô nhiễm môi trường.
C. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.
D. Chế biến quảng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế.
Câu 27. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. lúa mì.
Câu 28. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh?
A.Gỗ. B. Bông. C. Dầu thô. D. Nông sản.
Câu 29. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là
A. vật liệu. B. nhiên liệu.
C. nguyên liệu. D. vật liệu hoặc nguyên liệu
Câu 30. Để duy trì một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?
A. Kiên trì chạy bộ. B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.
C. Ăn đủ, đa dạng. D. Tập trung vào việc học nhiều hơn.
18.C
19.B
20.C
21.A
22.D
23.C
24.C
25.D
26.C
27. A
28.D
29.B
30.A
Nung 400gam đá vôi chứa 80% CaCO3 về khối lượng, còn lại là tạp chất rắn trơ( không chứa CaO và không bị phân hủy) thu được chất rắn X và khí CO2. Phần trăm khối lượng của canxi oxit có trong chất rắn X là( biets hiệu suất phản ứng là 80%)
A. 73.68%
B. 41.67%
C. 69.14%
D. 49.89%
Ta có: \(m_{CaCO_3}=400.\dfrac{80\%}{100\%}=320\left(g\right)\)
Mà hiệu suất bằng 80%, suy ra:
\(m_{CaCO_{3_{PỨ}}}=320.\dfrac{80\%}{100\%}=256\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{256}{100}=2,56\left(mol\right)\)
PTHH: \(CaCO_3\overset{t^o}{--->}CaO+CO_2\)
Theo PT: \(n_{CaO}=n_{CaCO_3}=2,56\left(mol\right)\)
=> \(m_{CaO}=2,56.56=143,36\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{Ca_{\left(CaO\right)}}=2,56.40=102,4\left(g\right)\)
=> \(\%_{m_{Ca_{\left(CaO\right)}}}=\dfrac{102,4}{143,36}.100\%\approx73,7\%\)
Chọn A
Hòa tan hỗn hợp Al - Cu bằng dung dịch HCl cho tới khi khí ngừng thoát ra thấy còn lại chất rắn X. Lấy a gam chất rắn X nung trong không khí tới phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,36 a gam oxit. Hỏi Al bị hòa tan hết hay không?
Giả sử a(g) chất rắn X chỉ có Cu
Suy ra $n_{Cu}=\frac{a}{64}(mol)=n_{CuO}$
Do đó $m_{CuO}=1,25a(g)< 1,36a$ (Vô lý)
Do đó trong X phải có Al
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí ?
A. Có hình dạng và thể tích riêng.
B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn.
C. Có thể nén được dễ dàng.
D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng.
Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.
1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80 %
2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC).
\(1)PTHH:CaCO_3\xrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{500.95\%}{100}=4,75(mol)\\ \Rightarrow n_{CaO}=4,75(mol)\\ \Rightarrow m_{CaO}=4,75.56=266(g)\\ \Rightarrow m_{CaO(tt)}=266.80\%=212,8(g)\\ m_{CaCO_3(k p/ứ)}=500.95\%.20\%=95(g)\\ \Rightarrow m_A=95+212,8=307,8(g)\\ 2)\%m_{CaO}=\dfrac{212,8}{307,8}.100\%=69,136\%\\ n_{CO_2}=n_{CaO}=4,75(mol)\\ \Rightarrow V_{CO_2}=4,75.22,4=106,4(l)\)
Câu 4. (2,5 điểm)
Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.
1) Viết phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng chất rắn A thu được, biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80%
2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở đktc).
Câu 5. (2,0 điểm)
1) Có 16ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l (gọi dung dịch A). Thêm nước cất vào dung dịch A cho đến khi thể tích dung dịch là 200ml, lúc này nồng độ của dung dịch là 0,1. Tính a?
2) Lấy 10ml dung dịch A trung hòa vừa đủ V lít dung dịch NaOH 0,5M. Tính thể tích và CM của dung dịch sau phản ứng.
Câu 6. (3,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm NxO, SO2, CO2 trong đó NxO chiếm 30%, SO2 chiếm 30% về thể tích, còn lại của CO2. Trong hỗn hợp NxO chiếm 19,651% về khối lượng. Xác định công thức hóa học của NxO và tính tỉ khối của A so với H2
Câu 7. (3,5 điểm)
Cho 19,5 gam Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2 gam axit sunfuric.
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Xác định giá trị của m.
Câu 7:
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ Vì:\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư,Znhết\\ a,n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,n_{O\left(mất\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{giảm}=m_{O\left(mất\right)}=0,3.16=4,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m=4,8\left(g\right)\)
Câu 6:
- Giả sử có 1 mol hỗn hợp khí A.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{N_xO}=30\%.1=0,3\left(mol\right)\\n_{SO_2}=30\%.1=0,3\left(mol\right)\\n_{CO_2}=1-\left(0,3+0,3\right)=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_A=0,3.\left(14x+16\right)+0,3.64+0,4.44=41,6+4,2x\left(g\right)\\ \%m_{N_xO}=19,651\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{4,2x+4,8}{41,6+4,2x}.100\%=19,651\%\\ \Leftrightarrow x=1\\ \Rightarrow N_xO.là:NO\\ M_{hhA}=\dfrac{0,3.30+0,3.64+0,4.44}{1}=45,8\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow d_{\dfrac{hhA}{H_2}}=\dfrac{45,8}{2}=22,9\)
Câu 4:
\(a,m_{CaCO_3\left(ban.đầu\right)}=95\%.m_{đá.vôi}=95\%.500=475\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{CaCO_3\left(ban.đầu\right)}=\dfrac{475}{100}=4,75\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\\ n_{CaO\left(LT\right)}=n_{CaCO_3\left(ban.đầu\right)}=4,75\left(mol\right)\\ Vì:H=80\%\Rightarrow n_{CaO\left(TT\right)}=4,75.80\%=3,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắnA}=m_{tạp.chất}+m_{CaCO_3\left(không.p.ứ\right)}+m_{CaO\left(TT\right)}\\ =25+\left(4,75-3,8\right).100+3,8.56=332,8\left(g\right)\\ b,\%m_{CaO}=\dfrac{3,8.56}{332,8}.100\approx63,942\%\\ n_B=n_{CO_2\left(TT\right)}=n_{CaO\left(TT\right)}=3,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{B\left(đktc\right)}=V_{CO_2\left(đktc\right)}=3,8.22,4=85,12\left(l\right)\)