Những câu hỏi liên quan
kenin you
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:29

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:32

Bài 2: 

b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)

nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà 2x-y+z=152

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)

Bình luận (0)
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
when the imposter is sus
23 tháng 9 2023 lúc 15:28

a) Ta có \(-4\dfrac{3}{5}\cdot2\dfrac{4}{3}=-\dfrac{23}{5}\cdot\dfrac{10}{3}=-\dfrac{46}{3}\) và \(-2\dfrac{3}{5}\div1\dfrac{6}{15}=-\dfrac{13}{5}\div\dfrac{7}{5}=-\dfrac{13}{7}\)

Do đó \(-\dfrac{46}{3}< x< -\dfrac{13}{7}\)

Lại có \(-\dfrac{46}{3}\le-15\) và \(-\dfrac{13}{7}\ge-2\)

Suy ra \(-15\le x\le-2\), x ϵ Z

b) Ta có \(-4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\right)=-\dfrac{13}{3}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{13}{9}\) và \(-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-11}{12}=\dfrac{11}{18}\)

Do đó \(-\dfrac{13}{9}< x< \dfrac{11}{18}\)

Lại có \(-\dfrac{13}{9}\le-1\) và \(\dfrac{11}{18}\ge0\)

Suy ra \(-1\le x\le0\), x ϵ Z

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 9 2023 lúc 15:29

b, -4\(\dfrac{1}{3}\).(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{6}\)) < \(x\) < - \(\dfrac{2}{3}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{4}\))

   - \(\dfrac{13}{3}\).\(\dfrac{1}{3}\) < \(x\) < - \(\dfrac{2}{3}\).(-\(\dfrac{11}{12}\))

    - \(\dfrac{13}{9}\) < \(x\) < \(\dfrac{11}{18}\)

     \(x\) \(\in\) { -1; 0; 1}

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 9 2023 lúc 15:30

a, -4\(\dfrac{3}{5}\).2\(\dfrac{4}{3}\) < \(x\) < -2\(\dfrac{3}{5}\): 1\(\dfrac{6}{15}\)

  - \(\dfrac{23}{5}\).\(\dfrac{10}{3}\) <   \(x\)   < - \(\dfrac{13}{5}\)\(\dfrac{21}{15}\)

   -  \(\dfrac{46}{3}\)     <  \(x\) < - \(\dfrac{13}{7}\) 

          \(x\) \(\in\) {-15; -14;-13;..; -2}

 

 

 

 

Bình luận (0)
Vũ Bảo Lân
Xem chi tiết
đỗ hồng an
Xem chi tiết
baby của jake sim
16 tháng 4 2022 lúc 17:14

a. x2=16.4

    x2=64

vì x<0 => x= -8

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 22:19

b: Tỉ số giữa 48 giờ và 3,2 giờ là:

48:3,2=15:1

c: \(\dfrac{-36}{7}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-72}{21}=\dfrac{-24}{7}\)

Bình luận (0)
Phượng Phạm
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
5 tháng 6 2023 lúc 14:21

\(3\dfrac{1}{2}+4\dfrac{5}{7}-5\dfrac{5}{14}\)

\(\dfrac{7}{2}+\dfrac{33}{7}-\dfrac{75}{14}\)

\(\dfrac{49}{14}+\dfrac{66}{14}-\dfrac{75}{14}\)

\(\dfrac{40}{14}=\dfrac{20}{7}\)

\(4\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\div5\dfrac{1}{2}\)

=\(\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}\div\dfrac{11}{2}\)

=\(\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{11}\)

=\(\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{11}\)

=\(\dfrac{101}{22}\)

\(x\times3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}\div4\dfrac{1}{4}\)

\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{10}{3}\div\dfrac{17}{4}\)

\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{10}{3}\times\dfrac{4}{17}\)

\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{40}{51}\)

\(x=\dfrac{40}{51}\div\dfrac{10}{3}\)

\(x=\dfrac{40}{51}\times\dfrac{3}{10}\)

\(x=\dfrac{120}{510}=\dfrac{12}{51}=\dfrac{4}{7}\)

\(5\dfrac{2}{3}\div x=3\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{17}{3}\div x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{5}{2}\)

\(\dfrac{17}{3}\div x=\dfrac{7}{6}\)

\(x=\dfrac{17}{3}\div\dfrac{7}{6}\)

\(x=\dfrac{17}{3}\times\dfrac{6}{7}\)

\(x=\dfrac{102}{21}=\dfrac{34}{7}\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
7 tháng 8 2018 lúc 9:02

a) \(4^{x+2}.3^x=16.12^5\)

\(\Leftrightarrow4^{x+2}.3^x=4^2.4^5.3^5\)

\(\Leftrightarrow4^{x-5}.3^{x-5}=1\)

\(\Leftrightarrow12^{x-5}=1\)

\(\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Bình luận (0)
Mặc Chinh Vũ
7 tháng 8 2018 lúc 9:03

\(a)4^{x+2}.3^x=4^2.\left(4.3\right)^5\)

\(4^{x+2}.3^x=4^7.3^5\)

\(\Rightarrow4^{x+2}=4^7;3^x=3^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

Bình luận (1)
Hoàng Kim Nhung
Xem chi tiết
Hoàng Kim Nhung
24 tháng 9 2023 lúc 17:47

mik cần gấp

Bình luận (0)
Minh Phương Trần
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 7 2023 lúc 18:58

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{6}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{18}{15}-\dfrac{10}{15}\)

\(x=\dfrac{8}{15}\)

Vậy, `x =`\(\dfrac{8}{15}\)

`b)`

\(x\times3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}\div4\dfrac{1}{4}\)

\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{40}{51}\)

\(x=\dfrac{40}{51}\div\dfrac{10}{3}\)

\(x=\dfrac{4}{17}\)

Vậy, \(x=\dfrac{4}{17}\)

`c)`

\(5\dfrac{2}{3}\div x=3\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{17}{3}\div x=\dfrac{7}{6}\)

\(x=\dfrac{17}{3}\div\dfrac{7}{6}\)

\(x=\dfrac{34}{7}\)

Vậy, `x = `\(\dfrac{34}{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
13 tháng 7 2023 lúc 19:08

a) \(\dfrac{3}{2}x\dfrac{4}{5}-x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{6}{5}-x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{18}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{8}{15}\)

b) \(x.3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}:4\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{10}{3}.x=\dfrac{10}{3}:\dfrac{17}{4}\Rightarrow\dfrac{10}{3}.x=\dfrac{10}{3}.\dfrac{4}{17}\Rightarrow x=\dfrac{10}{3}.\dfrac{4}{17}:\dfrac{10}{3}=\dfrac{10}{3}.\dfrac{4}{17}.\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{17}\)

c) \(5\dfrac{2}{3}:x=3\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{5}{2}\Rightarrow\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{22}{6}-\dfrac{15}{6}\Rightarrow\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{7}{6}\Rightarrow x=\dfrac{17}{3}:\dfrac{7}{6}=\dfrac{17}{3}.\dfrac{7}{6}=\dfrac{119}{18}\)

Bình luận (0)
Ánh Nắng Ban Mai
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
21 tháng 8 2017 lúc 12:34

\(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x+1}{13}-\dfrac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{2000}+1+\dfrac{x+3}{2001}+1=\dfrac{x+2}{2002}+1+\dfrac{x+1}{2003}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}=\dfrac{x+2004}{2002}+\dfrac{x+2004}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\Rightarrow x=-2004\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 8 2017 lúc 12:34

a, \(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x+1}{13}-\dfrac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)

Do \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\ne0\)

\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy x = -1

b, \(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\ne0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\Rightarrow x=-2004\)

Vậy...

Bình luận (0)
Hà An
21 tháng 8 2017 lúc 12:41

a. \(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)

\(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x+1}{13}-\dfrac{x+1}{14}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)

Ta thấy: \(\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{13}>\dfrac{1}{14}\) nên biểu thức trong dấu ngoặc thứ hai khác 0. Do đó x + 1 = 0 => x = -1

b. \(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\left(\dfrac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2001}+1\right)=\left(\dfrac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\dfrac{x+1}{2003}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}=\dfrac{x+2004}{2002}+\dfrac{x+2004}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\)

=> x = -2004

Bình luận (0)