Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 19:48

Bài 2: 

a: Đó là gốc tọa độ

b: Điểm đó nằm trên trục tung

c: Điểm đó nằm trên trục hoành

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 20:17

Bài 1:

a: Ta có: \(x\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\)

hay \(x=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{12}\)

b: Ta có: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}:x=-3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=-3-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{13}{4}\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{-13}{4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-4}{13}=-\dfrac{2}{13}\)

Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 13:06

Bài 3: 

a: Xét ΔOCA và ΔOCB có 

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OA=OB

Do đó: ΔOCA=ΔOCB

b: Xét ΔOHA và ΔOHB có 

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Suy ra: HA=HB

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: CB=CA

nên C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

hay OC\(\perp\)AB

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 13:53

Bài 1: 

a: Xét ΔCAB và ΔCDE có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE

Do đó: ΔCAB=ΔCDE

b: Ta có: ΔCAB=ΔCDE

nên \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)

mà \(\widehat{CAB}=80^0\)

nên \(\widehat{CDE}=80^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DE

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 13:53

Bài 1: 

a: Xét ΔCAB và ΔCDE có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE

Do đó: ΔCAB=ΔCDE

b: Ta có: ΔCAB=ΔCDE

nên \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)

mà \(\widehat{CAB}=80^0\)

nên \(\widehat{CDE}=80^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DE

Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 9 2021 lúc 11:55

\(a,\)Nếu hai đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức \(y=\dfrac{a}{x}\) hay \(xy=a\) (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.

\(b,y=\dfrac{a}{x}\Leftrightarrow xy=a\Leftrightarrow a=-12\cdot\left(-2\right)=24\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{a}{y}\\y=\dfrac{a}{x}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x=-6;y=-4\\ x=-3;y=-8\\ x=4;y=6\\ x=12;y=2\)

Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
13 tháng 8 2021 lúc 8:51

Khó nhìn quá bn ui!

Shauna
13 tháng 8 2021 lúc 9:03

Mk chỉ mới nghĩ ra bài 5 thôi còn dòng đầu bài 4 chữ cuối cùng mk ko biết có phải là"c" ko hay là một con số nữa.

Bài 5 của bạn nèundefined

Shauna
13 tháng 8 2021 lúc 10:00

Đây nè bạn mk mới chỉ nghĩ ra phần a thôi

undefined

 

Tư Linh
20 tháng 8 2021 lúc 16:26

sai hình bạn nhé

Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 14:38

Bài 3: 

Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{210}{105}=2\)

Do đó: a=32; b=48; c=60; d=70

Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
19 tháng 9 2021 lúc 7:52

\(x^2+1=\dfrac{25}{16}\)

\(x^2=\dfrac{25}{16}-1\)

\(x^2=\dfrac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 13:34

Bài 3: 

Ta có: \(2x=3y=4z\)

nên \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}\)

mà x-y+z=60

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x-y+z}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=144\)

Do đó: x=72; y=48; z=36

Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
22 tháng 8 2021 lúc 11:04

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 13:41

Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d

Ta có: a:b=2:3

nên \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)

hay \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}\left(1\right)\)

Ta có: b:c=4:5

nên \(\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

hay \(\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)

hay \(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}\left(3\right)\)

Ta có: c:d=6:7

nên \(\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{7}\)

hay \(\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra \(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}\)

mà a+b+c+d=210

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{210}{105}=2\)

Do đó: a=32; b=48; c=60; d=70